HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ở cái kia của bài trên hihi :
Gọi S1 là quãng đường người đi xe đạp đi được :
S1 = V1.t ( V1 = 12 km/h )
Gọi S2 là quãng đường người đi xe đạp đi được :
S2 = V2 . t ( V2 = 4km / h )
Khi người xe đạp đuổi kịp người đi bộ :
S1 = S2 + s
hay V1 t = s + V2 t
=> ( V1 - V2 ) t = s => t = \(\dfrac{s}{V_1-V_2}\)
thay : \(t=\dfrac{10}{12-4}=1,25\left(h\right)\)
Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là :
\(t=7+1,25=8,25h\)
hay t = 8,15'
Vị trí gặp nhau cách A một khoảng :
AC = S1= V1t = 12 . 1,25 = 15 km
Có bạn nói mk lười trả lời câu hỏi , nên mk mới giúp bạn đó nha !
Bài làm :
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):
Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10) ↔25.m + 1500 = 35.m ↔10.m = 1500
→m = 1500/10 = 150 (kg)
Thời gian mở hai vòi là:
t = 15/20 = 7,5 (phút) .
Thí nghiệm :
Vẫn là ban đêm nhưng không bật đèn , Hoa ngồi đọc sách . Theo như Hòa nói bạn ấy nhìn được trang sách là nhớ mặt bạn phát ra các tia sáng . Vậy đó có phải là một lập luận chính xác hay ko thì hãy xem kết quả của thí nghiệm như thế nào .
Có rất nhiều cách để kiểm tra , sau đây là mộtcách thông dụng mà có thể sử dụng :
Ban đêm, trong phòng tối, ta dùng một vật có kích cỡ to hơn điểm sáng ( ta dùng vật nào che được ánh sán như là quyển vở , cái cặp , cái gối , ... ) đặt lên điểm sáng , nếu nhớ bae mặt của vật ko có ánh sáng , thì biếm sáng ko phải là nguồn sáng .
Vận tốc của cậu bé là V , vận tốc của con chó khi chạy lên là V1 và khi chạy xuống là V2 .Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách núi là s thời giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp là t .
Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là s / V1 thời gian con chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là ( t - s / V1 0 và quãng đường mà con chó đã chạy trong thời gian này là V2(t - s/V1 ) . Quãng đường mà cậu bé đã đi trong thời gian t là vt nen : s = Vt + V2 ( t - s/t1 )
Hay : t = s ( 1 + V2 /V1 ) / (V + V2 )
Quãng đường con chó chạy cả lên núi và xung núi trong thời gian đó là :
So = s + V2 ( t - s/V1) thay cả giá trị của t từ trên ta được :
So = s ( 2V1V2 - V(V2 - V1) [ V1( V1(V + V2 )]
Từ đó ta được : So = Sb = 350 m.
Coi xe 2 đứng yên so với xe 1. Thì vận tốc của xe 2 so với xe 1 là :
\(V_{21}=V_1+V_2=50\)km/h
Thời gian để 2 xe gặp nhau là :
t = S/V21 =100/50 =2h
Vì thời gian ôn bay bằng thời gian hai xe chuyển động . Nên quãng đường ong bay la :
\(S_o=V_ot=60.2=120Km\)
Coi vận động viên việt dã là đứng yên so với người quan và vận động viên đua xe .
Vận tốc của vận động viên đua xe đạp so với vận động viên việt dã là :
\(v_x=v_2-v_1=20\)km/h .
Vận tốc của người quan sát so với vận động viên việt dã là :
\(v_n=v_3-v_1=v_3-20\) ( v3 chinh là vận tốc của người quan sát .)
Gia sư tại thời điểm tính mốc thời gian thì họ ngang nhau .
Thời gian cần thiết để người quan sát đuổi kịp vận động viên việt dã là : t1 = l1/vn
Thời gian để vận động viên xe đạp đuổi kịp vận động viên việt dã là : t2 = (|l1 + l2 |) /vx
Để họ lại ngang hàng thì t1=t2 hay l1 /(v3 - 20) = (|l1 + l2 |)/vn .
Ta tìm được : v3 = 28 km/h