HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Không, vì nước trong cốc thí nghiệm là nước màu, còn nước đọng ở mặt ngoài là nước trong.
Do trong không khí có hơi nước, gặp lạnh, ngưng tụ lại đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm.
Về đêm, nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí gặp lạnh, xảy ra hiện tượng nhưng tụ, tạo thành những giọt nước đọng trên lá, hay còn gọi là giọt sương.
Trong suốt quá trình sôi, nhiệt độ của nước không tăng.
(1) 100oC
(2) nhiệt độ sôi
(3) không thay đổi
(4) bọt khí
(5) mặt thoáng
Vì nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt kế rượu có giới hạn đo thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
- Đoạn AB ứng với quá trình đang đun nóng nước.
- Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
+ F = 50kg x 10 = 500 NiuTơn.
+ Vì khi rót nước nóng vào li thủy tinh dày thì mặt li bên trong gặp nóng, nở ra trước, mặt li bên ngoài chưa nhận được nhiệt nên không nở và có thể bị vỡ li và gây ra 1 lực rất lớn. Còn khi rót nước vào li thủy tinh mỏng thì cả mặt bên ngoài và mặt bên trong của li đều nhận được nhiệt nên dãn nở đều, không bị vỡ.
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3, chất tồn tại ở thể lỏng. Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6, chất tồn tại ở thể rắn và lỏng.
- Đoạn thẳng nằm ngang trên đường biểu diễn thể hiện quá trình đông đặc.
Nhiệt độ tăng thêm là: 80oC - 20oC = 60oC
Khi nhiệt độ tăng 60oC thì nước nở thêm: 0,45 x 60 = 27(cm khối) = 0,027l
Thể tích của nước là: 20l + 0,027l = 0,027l