HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách, trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?
A. Cải cách Hiến pháp.
B. Cải cách ruộng đất.
C. Cải cách giáo dục.
D. Cải cách văn hóa.
Nhật hoàng tuyên bố chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện vào thời gian nào?
A. Ngày 14 - 8 - 1945
B. Ngày 15 - 8 - 1945
C. Ngày 16 - 8 - 1945
D. Ngày 17 - 8 - 1945
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10 - 4 s . Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
A. 3. 10 - 4 s
B. 9. 10 - 4 s
C. 6. 10 - 4 s
D. 5. 10 - 4 s
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 136 V , 136 V và 34 V Nếu chỉ tăng tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu dụng trên điện trở là
A. 25 V
B. 50 V
C. 50 2 V
D. 80 V
Tính đạo hàm cấp hai của hàm số f x = x 3 + x 2 + 1 tại điểm x = 2.
A. f ' ' 2 = 14.
B. f ' ' 2 = 1.
C. f ' ' 2 = 10.
D. f ' ' 2 = 28.
Năm 1833 - 1834, diễn ra cuộc khởi nghĩa của nông dân
A. Phan Bá Vành
B. Lê Duy Lương
C. Nông Văn Vân
D. Lê Văn Khôi
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là
A. khu vực II rất cao, Khu vực I và III thấp.
B. khu vực I rất thấp, Khu vực II và III cao.
C. khu vực I và III cao, Khu vực II thấp.
D. khu vực I rất thấp, Khu vực III rất cao.
Ý nào sau đây không đúng với dân cư Hoa Kì?
A. Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn tri thức
B. Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn vốn
C. Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì lực lượng lao động lớn
D. Dân nhập cư đa số là người châu Phi và Mĩ La tinh
Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng?
A. Cảm ứng từ là một đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại mỗi điểm trong từ trường.
B. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được biểu diễn bằng một vectơ trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có độ lớn tỉ lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tỉ lệ với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T)
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Vuông góc với đường sức từ.
B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
C. Nằm theo hướng của lực từ.
D. Không có hướng xác định.