Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Đăk Lăk , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 5
Số lượng câu trả lời 60
Điểm GP 13
Điểm SP 67

Người theo dõi (39)

Kuran Yui
ĐỖ CHÍ DŨNG
Ctuu
Bùi Duy  Khá

Đang theo dõi (7)

phan viet hoang
Dương Công Khoa
Uchiha Sasuke
Hiiiii~

Câu trả lời:

1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

Hinh 24. Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí

Hinh 24. Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí

– Trong khi quay quanh Mặt Trời, thì Trái Đất có lúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.
– Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
– Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.
– Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau.

Hinh 25. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau

Hinh 25. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau

2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa

Ngày

Vĩ độ

Số ngày có ngày dài 24h Số ngày có đêm dài 24h

Mùa

22/6

66o33’B

66o33’N

1 1

Hạ, Đông

22/12

66o33’B

66o33’N

1 1

Đông, Hạ

21/3-23/9

Cực Bắc

Cực Nam

186 (6 tháng) 186 (6 tháng)

Hạ, Đông

23/9-21/3

Cực Bắc

Cực Nam

186 (6 tháng) 186 (6 tháng)

Đông, Hạ

Kết luận

Mùa hè

1 – 6 tháng

Mùa đông

1 – 6 tháng

– Đường biểu hiện truc nằm nghiêng trên mặt phẳng Trái Đất 66o33’
– Đường phân chia sáng – tối vuông góc vưói mặt phẳng Trái Đất.

+ Vào ngày 22-6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27′ Bắc, trên đường chí tuyến Bắc.
+ Vào ngày 22-12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27′ Nam, trên đường chí tuyến Nam.