HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho hợp chất hữu cơ E (C6H10O5, mạch hở) phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được ancol T và m gam muối của một axit cacboxylic G (T và G chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m là
A. 13,4
B. 19,8
C. 14,8
D. 19,2
Cho các phát biểu sau:
(1) Iot oxi hóa được nhiều kim loại chỉ khi đun nóng hoặc có chất xúc tác
(2) Trong tự nhiên, iot chủ yếu tồn tại dưới dạng đơn chất
(3) Iot tan nhiều trong nước nhưng không tan trong các dung môi hữu cơ
(4) Khi đun nóng iot, iot chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng rồi sang hơi
(5) Iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím
(6) Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ nước biển
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là:
A. 8,6.
B. 7,6.
C. 6,8.
D. 6,6.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.
B. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.
C. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau.
D. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.
Á Sky kià!!!!!!!
Để (x^2+7x+2)/ (x+7) = x+2/(x+7) nguyên
<=> 2 chia hết cho x+7 => x \(\in\) {-6,-8,-5,-9}
Đáp số : 4 giá trị
Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH – COO – CH3
B. HCOO – CH2 – CH=CH2
C. HCOO – CH=CH– CH3
D. CH3 – COO– CH=CH2