HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
CuO+H2\(\rightarrow\)Cu+H2O(1)
PbO+H2 \(\rightarrow\)Pb+H2O(2)
P2O5+3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4(3)
Theo PT(3) có: vì đây là phản ứng hóa hợp nên khối lượng mà bình tăng thêm=mH2O=0,9g
nH2O(pt1+pt2)=\(\dfrac{0,9}{18}\)=0,05mol
Gọi nH2(pt1)=a
nH2(pt2)=b
=> a+b=0,05 <=> b=0,05-a
Theo PT1: nCuO=nH2(PT1)=a
Theo PT2:nPbO=nH2(pt2)=b
Có mCuO+mPbO=5,43g
=>80a+223b=5,43
=>80a+223(0,05-a)=5,43
=>80a+11,15-223a=5,43
=>143a=5,72
=>a=0,04 mol
=> mCuO=0,04.80=3,2g
=>C%CuO=\(\dfrac{3,2}{5,43}\).100%=59%
C%PbO=100%-59%=41%
Số thứ 128 là: 128 x 3 - 3 + 1 = 382
a) Cân sẽ nghiêng về phía ko có túi vì khí hidro nhẹ hơn ko khí( dH2/kk=\(\dfrac{2}{29}\)=0,07<1)
b) cân sẽ nghiêng về phía có cái túi vì khí Ôxi nặng hơn ko khí( dO2/kk=\(\dfrac{32}{29}\)=1,103>1)
c)cân sẽ nghiêng về phía có cái túi vì khí CO2 nặng hơn ko khí( dCO2/kk=\(\dfrac{44}{29}\)=1,517>1)
d)cân sẽ nghiêng về phía có cái túi vì khí SO2 nặng hơn ko khí( dSO2/kk=\(\dfrac{64}{29}\)=2,209>1)
e)cân sẽ nghiêng về phía có cái túi vì khí Cl2 nặng hơn ko khí( dCl2/kk=\(\dfrac{71}{29}\)=2,448>1)
NaHCO3 + NaHSO4 \(\rightarrow\)H2O + Na2SO4 + H2O
Na2CO3 + NaHSO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + NaHCO3
NaHCO3 + NaOH \(\rightarrow\)H2O + Na2CO3
PTHH; 2R + 3Cl2 \(\rightarrow\)2RCl3
Theo ĐLBTKL; mR + mCl2=mRCl3
=> 5,4 + mCl2 = 26,7
=> mCl2= 21,3 g
nCl2=21,3/71=0,3 mol
Theo PT nR=2/3nCl2=0,2mol
MR= 5,4/0,2= 27 g
CTHH: Al
PTHH; Na + 2HCl \(\rightarrow\)2NaCl + H2
Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2
Gọi a là số mol kim loại Mg
Vì số mol của các kim loại trong các PT đều bằng nhau nên nAl=nMg=nNa=a
Theo PT(1) nH2(PT1)=nNa=a
Theo PT(2) nH2(pt2)=nMg=a
Theo(PT3) nH2(PT3)=3/2 nAl=3/2 a
=> Khi cho cùng 1 lượng số mol của ba kim laoij Al,Mg,Na tác dụng với ddHCl thì kim loại Al cho ra nhiều H2 nhất
PTHH; Fe3O4 + 4H2\(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O(1)
2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\)2FeCl3(2)
nFeCl3=\(\dfrac{32,5}{162,5}\)=0,2 mol
Theo PT(2); nFe=nFeCl3=0,2 mol
=> mFe=0,2.56=11,2=b
Theo PT(1) nfe3O4= 1/3nFe=0,0(6) mol
=> mFe3O4=0,0(6).232=15,4(6)g=a
Vì muốn bong bóng bay lên thì khí bơm vào bóng phải nhẹ hơn so với không khí --> khối lượng rieng của quả bóng nhẹ hơn so với không khí và bay lên. Khi ta bơm không khí vào bóng thì khối lượng riêng của quả bóng có thể nặng hơn hoặc bằng so với ko khí nên quả bóng sẽ ko bay lên đc