Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Bình Định , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 4
Số lượng câu trả lời 250
Điểm GP 22
Điểm SP 159

Người theo dõi (55)

Thu Hiền
Trần Mạnh Hòa
thu nguyen
Dương Văn Bắc

Đang theo dõi (54)


Câu trả lời:

2. Sử dụng vacxin đúng kỹ thuật:

- Tiêm phòng hàng năm cho gia súc, gia cầm ở nơi có ổ dịch cũ, nơi có bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa trước mùa phát bệnh; Vacxin phòng bệnh nào thì chỉ phòng được bệnh đó, không phòng được bệnh khác;

- Không được tiêm vacxin cho động vật đang mắc bệnh, nghi mắc bệnh, động vật quá gầy yếu, quá non, ***** mới đẻ, động vật mới thiến chưa lành vết thương, những con có nhiều ký sinh trùng và động vật mang thai ở kỳ cuối;

- Dụng cụ tiêm phòng (bơm kim tiêm) phải đảm bảo tiệt trùng. Biện pháp tốt nhất là luộc sôi để nguội trước khi sử dụng;

- Không dùng cồn để sát trùng bơm kim tiêm khi tiêm vacxin;

- Dùng vacxin đủ liều, đúng đường tiêm, đúng vị trí, đủ độ sâu và đúng lịch theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất; vị trí tiêm phải được sát trùng; lắc kỹ lọ vacxin trước khi sử dụng; vacxin đã pha hoặc đã cắm kim tiêm, nên dùng càng sớm càng tốt, nếu thừa phải hủy, không được dùng cho ngày hôm sau; không vứt bừa bãi chai lọ, kim tiêm; sau khi sử dụng vác xin, cần theo dõi vật nuôi để kịp thời can thiệp các trường hợp phản ứng hoặc gia súc gia cầm có thể bị sốc phản vệ; khi đi mua vacxin nên mua ở những nơi có đủ điều kiện, được phép bán vacxin, tốt nhất mua tại các cửa hàng được Trạm Thú y huyện cấp phép để đảm bảo chất lượng và được tư vấn kỹ thuật về cách sử dụng các loại vacxin.

3. Một số bệnh cần chú ý tiêm phòng cho vật nuôi:

- Đàn lợn: Tiêm phòng vacxin Lở mồm long móng, Dịch tả, Tụ huyết trùng, tai xanh, sưng phù đầu, phó thương hàn,

- Đối với trâu bò: Tiêm phòng vacxin Lở mồm long móng, Tụ huyết trùng,

- Đối với chó, mèo: Tiêm phòng bệnh Dại.

- Đối với gà: Tiêm phòng vacxin Newcatle, Gumboro, vacxin Cúm, viêm khí quản truyền nhiễm;

- Đối với vịt: Tiêm phòng vacxin Dịch tả vịt, vacxin Cúm.

Câu trả lời:

 Một số ñặc ñiểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non Sự ñiều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hòan chỉnh. Chức năng miễn dịch chưa tốt.  Chăn nuôi vật nuôi non cần phải chú ý Nuôi vật nuôi mẹ tốt ñể có nhiều sữa chất lượng tốt. Giữ ấm cơ thể cho bú sữa ñầu vì sữa ñầu có ñủ chất dinh dưỡng và kháng thể. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có ñủ chất dinh dưỡng ñể bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ. Cho vật nuôi non vật vận ñộng và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non. 7) Mục ñích, yêu cầu chăn nuôi ñực giống? Các biện pháp chăn nuôi ñực giống?  Mục ñích : Nâng cao khả năng phối giống. Đảm bảo chất lượng ñời sau.  Yêu cầu : Vật nuôi có sức khỏe tốt , không béo quá hoặc quá gầy.. Có số lượng và chất lượng tinh dịch tốt.  Các biện pháp : Chăm sóc vận ñộng, tắm chải, kiểm tra thể trọng và tinh dịch. Nuôi dưỡng: thức ăn có ñầy ñủ chất dinh dưỡng (nănglượng, protein, khóang vitamin) 8) Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản cần chú ý những vấn ñề gì? Tại sao?:  Chăm sóc vận ñộng, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai ñọan mang thai.  Nuôi dưỡng phải cung cấp ñầy ñủ các chất dinh dưỡng theo từng giai ñọan, nhất là protein , chất khóang và vitamin.  Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến chất lượng của ñàn vật nuôi con. 9) Em hiểu t

Câu trả lời:

Có hai phương pháp đang được dùng ở nước ta là - Chọn lọc hàng loạt: dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng các thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn từ trong đàn những các thể đạt tốt giữ lại làm giống - Kiểm tra năng suất.: trong cùng một điều kiện chuẩn và thời gian nuôi dưỡng, chọn những cá thể vật nuôi tốt đạt tiêu chuẩn định trước giữ lại làm giống

*Có 2 phương pháp:

-Chọn lọc hàng loạt:

+Dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những cá thể tốt. Dữ lại giống.

-Kiểm tra năng xuất :

+Từ con của các cặp bố mẹ tốt được nuôi trong cùng điều kiện.

Mục đích :

- Làm tăng nhanh số lượng cá thể ,giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có .

- Sử dụng để hoàn thiện các giống bằng cách giữ gìn, củng cố và nâng cao ở đời sau có những giá trị vốn có của nó

- Tạo nên tính đồng nhất về các đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của các cá thể trong cùng một giống.

Phương pháp :

- Có 2 phương pháp:

+ Chọn phối cùng giống.

+ Chọn phối khác giống.

Nhân giống thuần chủng đồng huyết.

Nhân giống thuần chủng không đồng huyết

Nhân giống theo dòng.

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

- Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

- Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

- Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

- Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.

- Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.