HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vì cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được \(\dfrac{3}{4}\) nên ta được:
\(\dfrac{23+n}{40+n}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\)\(4.\left(23+n\right)=3.\left(40+n\right)\)
hay 92 + 4.n = 120 + 3.n
4.n - 3.n = 120 - 92
\(\Rightarrow\) n = 28
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 28
\(\dfrac{8^5.\left(-5\right)^8+\left(-2\right)^5.10^9}{2^{16}.5^7+20^8}=\dfrac{\left(2^3\right)^5.5^8+\left(-2\right).2^4.2^9.5^9}{2^{16}.5^7+\left(2^2\right)^8.5^8}\) \(=-\dfrac{2^{15}.5^8+2^{14}.5^9}{2^{16}.5^7+2^{16}.5^8}=-\dfrac{2^{14}.5^8.\left(2+5\right)}{2^{16}.5^7.\left(1+5\right)}=-\dfrac{5.7}{4.6}=-\dfrac{35}{24}\)
Ta có:
\(a^2\) \(=b.c\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}\)
Từ \(\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)
Vậy \(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2.y^2}{10}=\dfrac{x^2-2y^2}{7}\\x^4.y^4=81\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7.x^2+7.y^2=10.x^2-20.y^2\\\left(x^2.y^2\right)^2=81\end{matrix}\right.\leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.x^2=27.y^2\\x^2.y^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=9.y^2\\x^2.y^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=9.y^2\\9.y^2.y^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=9.y^2\\\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
(+) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x^2=9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x^2=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=-9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=-9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy y=1 , x=-9 y=1 , x=9
y=-1 , x=-9 y=-1 , x=9
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.d}{b.d}\) và \(\dfrac{c}{d}=\dfrac{c.b}{d.b}\)
Từ trên suy ra :
Nếu ad < bc thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) \(\left(ĐPCM\right)\)
Ta có :
\(3150=2.3^2.5^2.7\)
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên mẫu chỉ gồm nhân tử 2 và 5
Phân số là tối giản nên chỉ có \(3^2;5^2\) xuất hiện ở tử hoặc mẫu không có trường hợp cả 3 (hoặc 5) xuất hiện ở cả tử và mẫu.
Từ những điều trên ta có các phân số:
\(\dfrac{3^2.5^2.7}{2}=\dfrac{1575}{2};\dfrac{2.3^2.7}{5^2}=\dfrac{126}{25};\dfrac{3^2.7}{2.5^2}=\dfrac{63}{50}\)
a - b = 2.(a + b)
a -b = 2.a + 2.b
a - 2.a = 2.b + b
-a = 3.b
=> a = -3.b
Ta lại có
\(\dfrac{a}{b}=a-b\)
hay \(\dfrac{-3.b}{b}=-3.b-b\)
-3 = -4 .b
=> b = \(\dfrac{3}{4}\)
=> a = (-3). \(\dfrac{3}{4}\) =\(\dfrac{-9}{4}\)
Vậy a= \(\dfrac{-9}{4}\) và b = \(\dfrac{3}{4}\)
a) \(\sqrt{81}=9\) = (-9) b) \(\sqrt{8100}=90=\left(-90\right)\) c) \(\sqrt{64}=8=\left(-8\right)\)
d) \(\sqrt{0,64}=0,8=\left(-0,8\right)\) e) \(\sqrt{1000000}=1000=\left(-1000\right)\)
g) \(\sqrt{0,01}=0,1=\left(-0,1\right)\) h) \(\sqrt{\dfrac{49}{100}}=\dfrac{7}{10}=\left(-\dfrac{7}{10}\right)\)
i) \(\sqrt{\dfrac{4}{25}}=\dfrac{2}{5}=\left(-\dfrac{2}{5}\right)\) k) \(\sqrt{\dfrac{0,09}{121}}=\dfrac{3}{110}=\left(-\dfrac{3}{100}\right)\)
a = 2 = \(\sqrt{4}\) b = -5 = \(\sqrt{25}\) c = 1 = \(\sqrt{1}\) d = 25 = \(\sqrt{625}\)
e = 0 = \(\sqrt{0}\) g = \(\sqrt{7}=\sqrt{7}\) h =\(\dfrac{3}{4}=\) \(\sqrt{\dfrac{9}{16}}\) i = \(\sqrt{4}-3\) = \(\sqrt{1}\)
k = \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\) =\(\sqrt{\dfrac{1}{16}}\)