2. Phát biểu và ghi công thức của định luật Ôm và định luật Jun-Lenxơ nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
3.Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của dây dẫn trong phòng thí nghiệm, sơ đồ này còn có thể dùng để xác định đại lượng nào khác của dây dẫn ? Vì sao ?
4. Viết các công thức cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song. So sánh điện trở tương đương với điện trở thành phần trong mỗi loại đoạn mạch. Điện trở mỗi loại đoạn mạch thay đổi thế nào khi mắc thêm hay tháo bớt một điện trở trong mạch.
5. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Công thức tính điện trở theo kích thước và bản chất của dây dẫn, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Thế nào là điện trở suất của một chất, điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Ω.m có nghĩa là thế nào ?
6. Biến trở là gì ? Công dụng, bộ phận chính, kí hiệu. Các điện trở dùng trong kỹ thuật có đặc điểm gì ? Giá trị của chúng được ghi như thế nào ?
7. Số Oát ghi trên dụng cụ cho biết gì ? Công thức tính công suất điện.
8. Tại sao dòng điện có mang năng lượng. Điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào, mỗi trường hợp cho một ví dụ thực tế để minh hoạ và chỉ ra phần năng lượng nào là phần năng lượng có ích và phần năng lượng nào là hao phí. Công thức tính hiệu suất.
9. Nêu công thức tính công của dòng điện. Lượng điện năng sử dụng được đo bằng dụng cụ nào ? Mỗi số đếm của công tơ cho biết gì ?
10. Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Nêu các lợi ích và các biện pháp của việc sử dụng tiết kiệm điện năng ?
11. Nêu các tính chất của một nam châm. Nêu các cách để nhận biết cực từ của một nam châm. Nêu thí nghiệm Ơ-xtét và kết luận. Từ trường tồn tại ở đâu ? Nêu cách nhận biết từ trường.
12. Từ phổ là gì ? Nêu đặc điểm và chiều quy ước của các đường sức từ. Vẽ hình minh hoạ. Vẽ đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.
13. Đặc điểm của ống dây có dòng điện chạy qua. Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì ? Phát biểu quy tắc .
14. Sự nhiễm từ của sắt và thép có đặc điểm gì ? Ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu. Ứng dụng của chúng. Làm thế nào để tăng lực từ của nam châm điện
15. Khi nào có lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Vẽ hình minh hoạ.
16. Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3, BC=5. Tia phân giác của góc B cắt FC tại E
a) Tính AC, AD
b) Vẽ tia Cx vuông góc vs BD tại E và cắt tia BA tịa F, chứng minh tam giác ABD và EBC đồng dạng và tính tỉ số diện tích của chúng
c) Tia FD cắt BC tại H từ H vẽ đg vuông góc với AB cắt AB tại M.
c/m MH . AB = FH . MB