1. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần V(lít) \(O_2\) thu được 14,784 lít \(CO_2\) (đktc) và 15,48g \(H_2O\). Tìm công thức, tên 2 hidrocacbon, m, V?
2. Dẫn 9,8g anken X qua bình đựng dung dịch brom, thấy có 56g brom phản ứng. Tìm công thức, tên X?
3. Dẫn 8,96 lít hỗn hợp X gồm metan và etilen qua bình đựng dung dịch brom thấy thoát ra 1,12 lít khí. Tính khối lượng brom phản ứng
4. Cho 7,7g hỗn hợp X gồm etilen và propilen tác dụng với dung dịch brom, có 40g brom phản ứng. tính % số mol mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
5. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm metan, etan, propilen, etilen thu được 17,92 lít \(CO_2\) (đktc) và 18g \(H_2O\). Tìm giá trị m?
1. cho mạch điện như hình vẽ. \(\xi=9V,r=1\Omega,R_1=20\Omega,R_2=30\Omega\), đèn có thông số 5V - 5W. Bỏ qua điện trở của dây dẫn
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
b) Tính công suất tiêu thụ trên \(R_1\)
2. Một đoạn dây dẫn AB dài 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = \(5.10^{-2}\)T và vuông góc với vecto cảm ứng từ. Cho dòng điện có cường độ 3A qua dây dẫn. Xác định độ lớn lực từ tác dụng lên AB
3. Tại tâm của một dòng điện tròn có cường độ dòng điện I = 5A cảm ứng từ đo được là \(31,4.10^{-6}\)T. Tính đường kính của dòng điện đó
4. Hai dây dẫn thẳng rất dài, đặt song song cách nhau 20cm trong chân không, có hai dòng điện ngược chiều cường độ \(I_1=12A\), \(I_2=15A\) chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng \(I_1\) 15cm và cách dây dẫn mang dòng \(I_2\) 5cm
5. Một electron chuyển động với vận tốc \(v_0=10^7\)m/s, trong từ trường đều có B = 0,1T sao cho \(v_0\) hợp với đường sức từ một góc \(30^0\). Lực Lorenxo tác dụng vào electron có độ lớn là bao nhiêu?
1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y=\frac{s\text{in3}x+cos2x}{\sqrt{2}sinx-\sqrt{2}cosx}\)
b) \(y=tan\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)\)
2. Giải phương trình lượng giác
a) \(sinx+s\text{in2}x+s\text{in3}x=0\)
b) \(2sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=1;\left(0< x< \pi\right)\)
3. a) Xét tính liên tục của hàm số:
\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\frac{x-1}{\sqrt{2-x}-1}khix< 1\\-2x....khix>1\end{matrix}\right.t\text{ại}x=1\)
b) Tìm giá trị của thamm số m để hàm số:
\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}khix\ne1\\3x+m......khix=1\end{matrix}\right.li\text{ên}t\text{ục}t\text{ại}x=1\)
Sống trên đời sẽ chẳng ai như mẹ
Dõi theo con từng phút giây qua
Từ lúc nghe con cất tiếng khóc òa
Và suốt thời gian con là người lớn
Con là hạnh phúc ra đời theo ý muốn
Là ước mơ của mẹ cha từ lúc kết đôi
Con là niềm vui, là ước nguyện một đời
Là hy vọng mẹ thêm yêu cuộc sống
( Trích: Lời mẹ dặn - Đỗ Mạnh)
1. Xác định thể thơ?
2. Tìm hiểu và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
3. Anh/ chị hiểu như thế nào về câu thơ " Sống trên đời sẽ chẳng ai như mẹ"?
4. Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về sự hi sinh của mẹ với chúng ta.
I. Fill in the blanks with Who, Whom, Which, That, Whose, Where, When, Why.
1. Have you seen the most beautiful dres...............is in this shop?
2. The man and his horse.............. come from the United States.
II. Combine each pair of sentences with Who, Whom, Which, That, Whose, Where, When, Why.
1. The paintings have now been recovered. They were stolen from a mansion in London.
2. Kevin was born on the day. His father was away on that day.
3. The nurse os taking care of the patient. The patient's legs were broken in an accident yesterday.
4. A tsunami killed more than 300,000 people. It is some Asian countries in 2004
5. London is one of the most capitals in the world. I was born there.
6. Yesterday I ran into an old friend. I haven't seen him for years.
7. That pretty woman has married three times. She is wearing a big red hat.
8. I don't know the reason. She left me by that reason
9. The famers and their cattle were fortunately rescued. They had been trapped in the stom.
10. I have to call the man. I accidentally picked up his raincoat after the meeting
bài 3: trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A ( 1, 2); B ( 3, 4); C ( 2, 5) và đường thẳng (d) có phương trình 3x + 4y + 4 = 0
1) chứng minh ba điểm A, B, C lập thành ba đỉnh của một tam giác
2) viết phương trình tham số của đường thẳng AB
3) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC
4) viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A và song song với (d)
5) viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với (d)
6) viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B, C