Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 13
Số lượng câu trả lời 56
Điểm GP 6
Điểm SP 91

Người theo dõi (39)

Khánh Nguyễn
????????
Trần Thị An
NM Kim Phong GDI

Đang theo dõi (34)

Sáng
Lightning Farron
Nguyễn Huy Tú
ngonhuminh

Câu trả lời:

Tập làm văn lớp 7

Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị văn minh, hiện đại nhất Việt Nam nhưng hiện nay một bộ phận người dân thành phố vẫn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Chỉ cần đi ra ngoài đường, chúng ta sẽ bắt gặp vài người vô tư vứt rác bữa bãi nơi công cộng, hay chủ các hàng quán đổ nước bẩn lênh láng khắp lề đường. Các hiện tượng xả rác, đổ nước bẩn, phóng uế bừa bãi đều là những hành vi xấu, kém văn minh và đáng bị phê phán. Không những làm mất vẻ mỹ quan đô thị, những hành vi đó còn gây ra ô nhiễm môi trường, trở thành những nguyên nhân gieo rắc mầm bệnh. Hơn nữa, ý thức kém của người dân như thế sẽ tạo nên ấn tượng không tốt về người Việt Nam trong mắt các du khách nước ngoài. Vậy chúng ta nên làm gì để nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung của mọi người? Nhà nước cùng các cơ quan, đoàn thể phải có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục ý thức của mọi người dân. Bên cạnh việc giáo dục, Nhà nước nên đề ra các biện pháp xử phạt thật nặng đối với những người vi phạm. Để góp phần giữ hình ảnh đẹp của thành phố chúng ta, mỗi học sinh nên hưởng ứng phong trào giữ gìn trường lớp sạch đẹp và luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.

Câu trả lời:

Bài tham khảo: smiley

Thời nay, mọi người, nhất là thanh niên học sinh, thường coi nhẹ lý tưởng sống, vì thế họ không còn yêu thích những nhân vật như Paven Coocsaghin (nhân vật chính trong tiểu thuyết “Thép đã tôi thế đấy” – một cuốn sách gối đầu giường của thanh nhiên Việt Nam từ những năm 60 đến 80).

Riêng tôi, tôi vẫn không thể không yêu thích và trân trọng những người như các anh, những người luôn sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để sống vì cộng đồng, xây dựng một cuộc sống chung ngày càng tốt đẹp hơn. Và tôi tin, trong thời buổi này vẫn còn rất nhiều bạn trẻ có niềm yêu thích giống như tôi.

Nguyễn Thành Long là một nhà văn mà tên tuổi đã trở thành quen thuộc với bạn đọc yêu thích truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Tôi yêu thích truyện ngắn của ông bắt đầu từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Truyện đã để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc và giúp tôi có những suy nghĩ chín chắn hơn trong cuộc sống. Nói đúng hơn, tôi yêu thích truyện ngắn này chính bởi tôi yêu thích nhân vật chính của truyện.

Câu chuyện có một cái tên rất đỗi trữ tình, trữ tình như chính mảnh đất Sa Pa luôn ẩn hiện trong mây mờ với những vạt rừng trắng muốt hoa mận, hồng tươi hoa đào. Nhân vật chính của truỵen là anh thanh niên trông coi trạm khí tượng. Anh hai mươi bảy tuổi, nhận công tác được bốn năm, sống một mình giữa núi cao heo hút, nơi đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Tôi thán phục anh vô cùng. Tuy sống trong điều kiện thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần nhưng anh vẫn rất yêu đời, vẫn say mê làm việc với một tinh thần trách nhiệm cao. Biết làm chủ cuộc đời, biết lo toan sắp xếp cuộc sống riếng ngăn nắp, ổn định, anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách. Anh anh là người có nghị lực phi thường, anh đã vượt qua được tất cả, vượt qua được nỗi buồn của sự nhàm chấn và sự cô đơn. ở nơi heo hút ấy. Điều đáng sợ nhất là nỗi cô đơn. Anh thèm người, thèm khát một điều đời thường nhất, nhưng cũng là quan trọng nhất đối với mỗi người. Vì thế, mỗi khi có khách, anh vô cùng vui sướng. Khi gặp ông bác sĩ già và cô kĩ sư trẻ, niềm vui của anh khiến cho cô gái vô cùng xúc động.

loading...

Tôi yêu mến người thanh niên ấy không chỉ bởi anh đáng yêu trong cách sống mà còn bởi anh cả sự đáng yêu trong những điều anh nghĩ. Anh cô đơn “thèm tiếng người” nên nghĩ ra cách lấy cây gỗ chặn đường để được nói chuyện trong giây lát với những người đi đường. Điều ấy chẳng có gì là xấu, không có nỗi nhớ người, nhớ nhà như vậy thì anh không còn gần gũi với chúng ta nữa.

Công việc mà người thanh niên ấy cùng bao nhiêu đồng nghiệp của anh đang làm cao cả xiết bao. Họ đã hy sinh những khát vọng, những ham muốn cá nhân, chấp nhận mọi nỗi khổ cực, mà nỗi khổ cực khó vượt qua nhất là sự cô đơn, để mang đến những bản tin dự báo thời tiết. Sự hy sinh của các anh làm nên hạnh phúc và cuộc sống bình yên cho mọi người. Các anh đã đánh đổi hạnh phúc của cá nhân mình để làm giảm đi những bất trắc cho cuộc sống của tất cả chúng ta. Cao cả vậy nhưng anh vẫn rất khiêm tốn. Khi người hoạ sĩ già muốn vẽ anh, anh đã ngượng ngùng và anh muốn giới thiệu với hoạ sĩ những người đáng được vẽ hơn anh. Bởi còn nhiều ngọn núi cao hơn và những người thanh niên có lí tưởng sống cao đẹp như anh.

Anh thanh niên ấy đã để lại trong tôi một niềm cảm mến vô bờ. Tôi không thể không nghĩ về cuộc sống cô đơn mà các anh phải chịu đựng. Chính tình yêu con người, tình yêu cuộc sống đã khiến anh có đủ can đảm để bám lấy trạm khí tượng và thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của mình với tinh thần trách nhiệm và niềm say mê công việc. Nhà văn đã xây dựng được một nhân vật vừa thật đời thường, vừa thật cao đẹp. Nội dung câu chuỵên đơn giản, lại thể hiện một tư tưởng cũng không mấy hấp dẫn, song với những chi tiết nghệ thuật đặc sắc nhà văn dùng để xây dựng nhân vật người thanh niên, câu chuyện đã khiến người đọc thích thú và xúc động.

Những trang viết của nhà văn Nguyễn Thành Long về một trong những người làm nhiệm vụ trông coi trạm khí tượng trên núi cao đã để lại trong tôi nhưng tình cảm tốt đẹp. Tôi đã nhận ra rằng: yêu thương con người và sống thật tốt đẹp sẽ mang lại cho ta một cuộc sống vui vẻ và thật sự có ý nghĩa.

Câu trả lời:

Ngày nay, trong thời đại bùng nổ của mạng xã hội và các phương tiện truyền thông đại chúng, việc tìm kiếm thông tin ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Nhưng chúng ta không thể vì thế mà nói rằng sách không còn cần thiết cho chúng ta nữa. Sách là một tài sản vô giá của con người, là nơi hội tụ tinh hoa tri thức của nhân ***** bây giờ và mãi mãi. Vì vậy, ta có thể khẳng định rằng: sách là người bạn tốt của con người”

Đầu tiên, ta hãy giải thích câu tục ngữ này. Sách là nơi mang những tri thức, những hiểu biết và cảm xúc của người viết dc thể hiện qua ngôn từ. Người bạn tốt là người bạn luôn bên ta, giúp đỡ ta trong mọi hoàn cảnh. Hiểu một cách đơn giản ý nghĩa câu nói này như sau: sách

Vậy vì sao ta có thể nói sách là người bạn tốt của con người ?

Từ xa xưa, con người đã tìm ra rất nhiều cách để tích lũy thông tin như khắc họa lên đá, viết lên những thanh tre,…Cho đến bây giờ, những thành quả của nhân loại vẫn dc lưu giữ chủ yếu qua sách. Sách là nơi lưu giữ mọi tri thức mọi thanh quả của con người đạt dc ha kỉ. Như nhà văn nổi tiếng M.Gorki đã nói; Hãy yêu quý sách vì sách là nguồn gốc của mọi tri thức:

Như đã nói ở trên, sách đem lại cho ta vô vàn tri thức. Đó chính là một trong những điều quan trọng nhất của việc đọc sách. Sách đưa ta đến với những vật vĩ mô như cả vũ trụ rộng lớn, hay cho ta biết rằng cả một thế giới nhỏ bé đang ở trong lòng bàn tay mình. Sách mang lại những điều kì thú từ toán học, hay đưa ta đến biết bao vùng đất mới mẻ trên khắp thế gian…

Nhà văn Hoài Thanh đã từng nói: Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có, gây cho ta những tình cảm ta không có”. Quả vậy sách đã bồi dưỡng, vun đắp tâm hồn của biết bao con người.

Không những vậy,

Đọc sách, thực chất là một quá trình giao tiếp, mà bạn và tác giả là 2 người giao tiếp. CHỉ có điều, quá trình đó là quá trình diễn ra 1 chiều. CHính vì vậy, khi đọc sách, đó cũng là lúc năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, biết trình bày vấn đề một cách ngắn gọn, súc tích mà vẫn lôi cuốn trong bạn được khơi dậy và phát triển. Đọc sách thời gian lâu, bạn sẽ biết cách nói chuyện,cách gợi vấn đe, đặt câu hởi có sức lôi cuốn thuyết phục…và hệ quả từ nso là một điều đương nhiên: bạn sẽ dc người khác tôn trọng lắng nghe và quý mến

Ngày nay, trong thời đại bùng nổ của mạng xã hội và các phương tiện truyền thông đại chúng, việc tìm kiếm thông tin ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Nhưng chúng ta không thể vì thế mà nói rằng sách không còn cần thiết cho chúng ta nữa. Sách là một tài sản vô giá của con người, là nơi hội tụ tinh hoa tri thức của nhân ***** bây giờ và mãi mãi. Vì vậy, ta có thể khẳng định rằng: sách là người bạn tốt của con người”

Đầu tiên, ta hãy giải thích câu tục ngữ này. Sách là nơi mang những tri thức, những hiểu biết và cảm xúc của người viết dc thể hiện qua ngôn từ. Người bạn tốt là người bạn luôn bên ta, giúp đỡ ta trong mọi hoàn cảnh. Hiểu một cách đơn giản ý nghĩa câu nói này như sau: sách

Vậy vì sao ta có thể nói sách là người bạn tốt của con người ?

Từ xa xưa, con người đã tìm ra rất nhiều cách để tích lũy thông tin như khắc họa lên đá, viết lên những thanh tre,…Cho đến bây giờ, những thành quả của nhân loại vẫn dc lưu giữ chủ yếu qua sách. Sách là nơi lưu giữ mọi tri thức mọi thanh quả của con người đạt dc ha kỉ. Như nhà văn nổi tiếng M.Gorki đã nói; Hãy yêu quý sách vì sách là nguồn gốc của mọi tri thức:

Như đã nói ở trên, sách đem lại cho ta vô vàn tri thức. Đó chính là một trong những điều quan trọng nhất của việc đọc sách. Sách đưa ta đến với những vật vĩ mô như cả vũ trụ rộng lớn, hay cho ta biết rằng cả một thế giới nhỏ bé đang ở trong lòng bàn tay mình. Sách mang lại những điều kì thú từ toán học, hay đưa ta đến biết bao vùng đất mới mẻ trên khắp thế gian…

Nhà văn Hoài Thanh đã từng nói: Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có, gây cho ta những tình cảm ta không có”. Quả vậy sách đã bồi dưỡng, vun đắp tâm hồn của biết bao con người.

Không những vậy,

Đọc sách, thực chất là một quá trình giao tiếp, mà bạn và tác giả là 2 người giao tiếp. CHỉ có điều, quá trình đó là quá trình diễn ra 1 chiều. CHính vì vậy, khi đọc sách, đó cũng là lúc năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, biết trình bày vấn đề một cách ngắn gọn, súc tích mà vẫn lôi cuốn trong bạn được khơi dậy và phát triển. Đọc sách thời gian lâu, bạn sẽ biết cách nói chuyện,cách gợi vấn đe, đặt câu hởi có sức lôi cuốn thuyết phục…và hệ quả từ nso là một điều đương nhiên: bạn sẽ dc người khác tôn trọng lắng nghe và quý mến

Hãy thử tưởng tượng một thế giới nơi không có sách. Khi đó thế giới tinh thần của con người sẽ có thể nghèo nàn đến bực nào!Sẽ không còn điều gì để nuôi dưỡng tinh thần của con người, và cứ mỗi một thế hệ, con người lại phải vật lộn làm lại tất cả từ số 0 vì không có những vật truyền đạt lại những kiến thức của tổ tiên cho ta.

Sách quan trọng là vậy, nhưng ko phải quyển sách nào cũng là sách hay sách tốt. NHư V.L.Lê nin đã từng nói: Đọc sách là cả một nghệ thuật”