HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Theo ý kiến GS Trần Quốc Vượng, Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long,là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý. Tuy nhiên, chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộcvà khát vọng độc lập, hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị đoan, phong thủy.
Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
Giở SGK Âm Nhạc và Mỹ Thuật lớp 7 trang 79-80 là có bạn à
1.Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:- Đôi kìm có tuyến độc.- Đôi chân xúc giác.- 4 đôi chân bò.
2.- Thời gian kiếm sống: Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.- Tập tính chăng lưới: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng và rồi chờ mồi.- Tập tính bắt mồi: nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.
gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là dta có 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d <=> 6n+15 chia hết cho d(1)3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d <=> 6n+14 chia hết cho d(2)=> (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d --> 2n+5, 3n+7 ngtố cùng nhau(đpcm)