HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
=) x=2005+462+b-(462+b) =) x=2005+462+b-462-b =) x=2005
vậy x=2005
Vẽ tia Ot // a (Ca, Ot nằm ở hai nửa mp đối nhau có bờ OC).
ˆCOD=ˆCOt+ˆDOtCOD^=COt^+DOt^
Mà a // Ot
=> ˆCOt=1800−ˆOPbCOt^=1800−OPb^
(hai góc trong cùng phía)
Suy ra: ˆtOD=1800−1320=480tOD^=1800−1320=480
Vậy ˆCOD=440+480=920
Kí hiệu như hình vẽ.
Ta có tứ giác ISTM nội tiếp đường tròn nên:
ˆS1S1^ + ˆMM^ = 180o
Mà ˆM1M1^ + ˆM3M3^ = 180o (kề bù)
nên suy ra ˆS1S1^ = ˆM3M3^ (1)
Tương tự từ các tứ giác nội tiếp IMPN và INQS ta được
ˆM3M3^ = ˆN4N4^ (2)
ˆN4N4^ = ˆR2R2^ (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
Do đó QR // ST
P(x) có nghiệm là 1212 tức là P(1212) = 0 do đó :
a.14+5.12−3=0a.14+5.12−3=0
a.14=3−52a.14=3−52
a14=12a14=12
a=12.4a=12.4
a = 2
Vậy đa thức P(x) =2x2 + 5x - 3
Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân: Nguyên phân - Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào. - Có một lần phân bào. - Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen. - Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo. - Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ (2n).
Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. - Có hai lần phân bào. - Có sự tiếp hợp và hoán vị gen. - Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II. - Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Giải phân I xảy ra qua bốn kì là đầu I, kì giữa I, kì sau I và cuối I * Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST. Trong quá trình bắt đôi và tách rời nhau các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo). Màng nhân và nhân con tiêu biến. * Kì giữa I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo, xếp thành hai hàng. Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép. * Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển theo thoi I vô sắc về các cực của tế bào. * Kì cuối I: Sau khi đi về cực của tế bào, các NST dần dần xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Sau đó là quá trình phân chia chất tế bào tạo nên hai tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa. Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội (vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi). Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n.
Nếu NST sau khi nhân đôi, lại tách rời nhau rồi mới phân li về 2 cực của tế bào thì có thể tạo ra những sai lệch trong nguyên phân. Vì vậy mà sau khi nhân đôi, NST vẫn còn dính với nhau ở tâm động, đảm bảo cho việc phân chia đồng đều các nhiễm sắc tử về các tế bào con.
=> x( 3 + 5 ) = 40
8x = 40
x = 5
Pha tối của quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp. Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là một hợp chất có ba cabon (do đó chu trình này có tên là chu trình C3). Người ta gọi đây là chu trình vi trong con đường này, chất kết hợp với C02 đầu tiên là RuBP lại được tái tạo trong giai đoạn sau để con đường tiếp tục quay vòng.