HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1) x khác 5
2) x > 5
3) x < 5
4) -4
5) 14
6) a < 14
7) a > -4
8) -4 < a < 14
a) song song
b) vuông góc
c) bằng nhau
d) trung trực
Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a; b; c
Tổng nghịch đảo của các số trên lần lượt là: \(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\)
Giả sử a < b < c => \(\frac{1}{a}>\frac{1}{b}>\frac{1}{c}\)
=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)
=> \(\frac{3}{a}>1=\frac{3}{3}\)
=> a < 3 (1)
Mà \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\Rightarrow\frac{1}{a}< 1\) => a > 1 (2)
Từ (1) và (2) => a = 2
Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\)
Do \(\frac{1}{b}>\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{b}>\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)
=> \(\frac{2}{b}>\frac{2}{4}\Rightarrow b< 4\) (3)
Mà \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{1}{b}< \frac{1}{2}\)=> b > 2 (4)
Từ (3) và (4) => b = 3
=> \(\frac{1}{c}=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\Rightarrow c=6\)
Vậy 3 số tự nhiên cần tìm thỏa mãn đề bài là: 2; 3; 6
a) Hai góc so le trong bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Giả sử cạnh là 1cm thì thể tích là : 1 x 1 x 1 = 1 (cm3)
Nếu tăng thêm 3 lần thì cạnh sẽ là : 1 x 3 = 3 (cm)
Thể tích lúc này là : 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
Số lần tăng thêm là : 27 : 1 = 27 (lần)
ĐS : 27 lần
Cho tớ đúng nha !
cách viết \(1\in A\)đúng, còn lại sai
Các tập hợp con của M thỏa mãn đề bài là:
{a,b} ; {a,c} ; {b,c}
Do \(A\subset B\) và \(B\subset A\) nên A = B
Vậy ta chỉ cần lấy ví dụ về 2 tập hợp = nhau
VD: A = {0 ; 1}
B = {0 ; 1} thỏa mãn đề bài
a) A = {13 ; 14 ; 15}
b) B = {1 ; 2 ; 3 ; 4}
c) C = {13 ; 14 ; 15}
1) Số phần tử của tập hợp B là:
(98 - 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử)
Số phần tử của tập hợp C là:
(105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
2) a) \(B\subset A\)
b) a b c d Tập hợp B Tập hợp A