HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Con lắc lò đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100(N/m)dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 (cm) đến 30 (cm). Khi vật cách vị trí biên 3 (cm) thì động năng của vật là.
A. 0,0375 (J).
B. 0,035 (J).
C. 0,045 (J).
D. 0,075 (J)
Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường
A.rắn, lỏng và chân không.
B. rắn, lỏng và khí
C. rắn, khí và chân không
D. lỏng, khí và chân không.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm
B. 6 2 cm
C. 12 cm
D. 12 2
Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn trái dấu.
B. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu.
C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn trái dấu.
D. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu.
Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó:
A. giảm 9 lần.
B. tăng 9 lần.
C. giảm 3 lần.
D. tăng 3 lần.
Dòng điện là dòng chuyển dời:
A. có hướng của ion dương.
B. có hướng của electron.
C. của các điện tích.
D. có hướng của các điện tích
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A.
B.
C.
D.
Suất điện công của bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động E) mắc nối tiếp là
A. E
B. nE
C. E n
D. 0