HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ở một locut trên nhiễm sắc thể thường có (n +1) alen. Tần số của một alen là 1 2 còn tần số của mỗi alen còn lại là 1 2 n . Giả sử quần thể ở trạng thái cân bằng, thì tần số của các cá thể đồng hợp tử là bao nhiêu?
A. 3 n - 1 4 n
B. 1 2 2
C. n + 1 4 n
D. 1 2 n 2 n
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOCH3; CH≡CCOOCH3; CH3OOC-C≡C-COOCH3; CH2=C(COOCH3)2 cần dùng 0,49 mol O2, thu được CO2 và 5,4 gam H2O. Nếu lấy 0,1 mol X trên tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là
A. 160 ml.
B. 280 ml.
C. 80 ml
D. 140 ml.
Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3)
Ở một loài động vật, màu sắc lông là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc lông theo sơ đồ:
Các alen a và b không có chức năng trên. Lai 2 cơ thể thuần chủng tương phản: lông trắng với lông đen thu được F1. Cho F1 lai với cơ thể lông trắng dị hợp, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là
A. 4 xám : 1 trắng : 3 đen
B. 4 xám : 3 trắng : 1 đen
C. 3 xám : 4 đen : 1 trắng
D. 3 xám ; 1 đen : 4 trắng
Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trê sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép là thức ăn của rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần thể nói trên đều giảm mạnh đến kích thước tối thiểu. Sau một thời gian, nếu điều kiện môi trường thuận lợi trở lại thì quần thể khôi phục kích thước nhanh nhất là
A. Quần thể cá trê
B. Quần thể cá chép
C. Quần thể rái cá
D. Quần thể ốc bươu vàng
Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CH4 và NH3
B. CO và CH4
C. SO2 và NO2
D. CO và CO2
Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2→ 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br–.
C. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.