HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Theo đề bài thấy rằng, CO2 chiếm thể tích 600ml (tương ứng 0,6 mol), hơi nước chiếm thể tích 1600-800 = 800 ml (tương ứng 0,8 mol).
số mol C = số mol CO2 = 0,6 mol; số mol H = 2 số mol H2O = 1,6 mol. Vì Oxi dư nên A đã bị đốt cháy hết. Số mol A = 0,2 mol. Số mol O2 dư = 0,2; số mol O2 đã phản ứng = 1,0 - 0,2 = 0,8 mol.
Số nguyên tử C trong A = 0,6/0,2 = 3; số nguyên tử H trong A = 1,6/0,2 = 8. Như vậy, A có công thức C3H8Oz.
C3H8Oz + (5 -z/2)O2 ---> 3CO2 + 4H2O
0,2 0,8 0,6 0,8 mol
Từ ptp.ư suy ra: z = 2. Vậy A có công thức phân tử là: C3H8O2.
bài 2
4CO + Fe3O4 ---> 3Fe + 4CO2 (1)
3H2 + Fe2O3 ---> 2Fe + 3H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O (3)
a) Số mol CO = số mol CO2 = số mol CaCO3 = 200/100 = 2 mol. V = 2.22,4 = 44,8 lít.
Xem lại khối lượng 220 gam là của Fe sinh ra ở cả 2 phản ứng hay là chỉ 1 phản ứng nào?
1,99999....= 1,(9) = 1+0.(1)x9 = 1+1/9x9 = 1+1=2
đúng ko
Fe + Cl2 ---> FeCl3; Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Như vậy 2 muối ko giống nhau.
Cu và Ag không t/d với HCl.
Duy nhất Zn
a) 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
b) Số mol H2 = 3/2 lần số mol Al = 3/2.2,7/27 = 0,15 mol; x = 2.0,15 = 0,3 gam.
c) Khối lượng AlCl3 = 133,5.0,1 = 13,35 gam.
d) Số mol Al = 2/3 số mol H2 = 2/3.0,3 = 0,2 mol. Số nguyên tử Al = 0,2.6,023.1023 = 1.2046.1023
a) Khối lượng mol của Y là 0,5.32 = 16 g/mol; khối lượng mol của X = 2,125.16 = 34.
b) Công thức của X: H2S; Y: CH4.
(C6H10O5)n + nH2O ---> 2nC2H5OH + 2nCO2
Ta có thể tích của rượu = 0,35.10 = 3,5 lít; khối lượng rượu = d.V = 0,8.3500 = 2,8 kg.
Số mol ancol = 2,8/46 = 1,4/23 kmol. Theo pt số mol CO2 = số mol ancol; số mol H2O = 1/2 số mol ancol.
Theo ĐLBTKL ta có: khối lượng tinh bột = m(ancol) + m(CO2) - m(H2O) = 2,8 + 44.1,4/23 - 9.1,4/23 = 4,93 kg.
Vì hiệu suất quá trình lên men là 80% nên khối lượng tinh bột = 4,93.100/80 = 6,163 kg.
Vậy khối lượng gạo nếp = 100.6,163/80 = 7,7 kg.
m=\(m=\frac{^{x^2^{ }}+x+1}{7\left(x^3-1\right)}=\frac{x^2+x+1}{7\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{1}{7\left(x-1\right)}\)