HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Diện tích hình tròn tâm O là : \(OA^2\).3,14=6,28=> \(OA^2\)=2=> OA=\(\sqrt{2}\)
OA=\(\sqrt{2}\)=> BD=2.\(\sqrt{2}\); OC=\(\sqrt{2}\)
Ta có \(S_{ABCD}\)=\(S_{ABD}\)+\(S_{CBD}\)=\(\frac{1}{2}\).OA.BD+\(\frac{1}{2}\).OC.BD=\(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{2}\).2\(\sqrt{2}\)+\(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{2}\).2\(\sqrt{2}\)=4 cm2
x O y m n z
Gọi góc yOz là góc kề bù với góc xOy
Giả sử On là tia phân giác của góc yOz ta có:
Góc zOn= góc nOy= \(\frac{GócyOz}{2}\)
Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên ta có:
Góc xOm=góc mOy=\(\frac{GócxOy}{2}\)
=> góc nOy+ góc yOm= \(\frac{GócyOz}{2}\)+\(\frac{GócxOy}{2}\)=\(\frac{1}{2}\)(góc xOy +góc yOz)=\(\frac{1}{2}\).180=90 độ( vì góc xOy và góc yOz kề bù)
Vậy điều giả sử đúng nên On là tia phân giác của góc kề bù với góc xOy
t vẽ tuong trung thôi làm sao vẽ chuẩn góc
Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:
Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)
Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)
Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)
từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x
tuần đầu bán số lít nước mắm là360:2=180l
tuần 2 bán số lít nước mắm là :[360-180]:2=90
con la so lit nuoc mam la:360-[189=90]=90
A B C D 40 30
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giac vào tgiac ABC ta có:
góc A+góc B+góc C =180
hay 40 +góc B +30 =180
góc B=180-40-30=110 độ
Vì góc DCB và góc BCA là 2 góc kề bù nên ta có:
góc DCB+góc BCA=180
hay góc DCB=180-30=150 độ
Ta có tgiac DCB cân tại C nên => góc CBD= góc CDB= (180-150):2=15 độ
Vậy góc ABD= góc ABC +góc CBD= 110+15=125 độ
b.Cho \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)=k => a=bk; c=dk
Vế trái =\(\frac{5a+5b}{5b}\)=\(\frac{5bk+5b}{5b}\)=\(\frac{5b\left(k+1\right)}{5b}\)=k+1(1)
Vế phải =\(\frac{c^2+cd}{cd}\)=\(\frac{d^2.k^2+d^2.k}{d^2.k}\)=\(\frac{d^2.k\left(k+1\right)}{d^2.k}\)=k+1(2)
từ (1) và (2) ta có\(\frac{5a+5b}{5b}\)=\(\frac{c^2+cd}{cd}\)
b. Cho \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)=k => a=bk; c=dk
Vế trái =\(\frac{a^2}{b^2}\)=\(\frac{b^2k^2}{b^2}\)=\(k^2\)(1)
Vế phải =\(\frac{a^2-ac}{b^2-bd}\)=\(\frac{b^2k^2-bk.dk}{b^2-bd}\)=\(\frac{k^2\left(b^2-bd\right)}{b^2-bd}\)=\(k^2\)(2)
từ (1) và (2) ta có\(\frac{a^2}{b^2}\)=\(\frac{a^2-ac}{b^2-bd}\)
Goi chiều dài bể bơi là x( 0<x<140)
Gọi chiều rộng bể bơi là y(0<y<140) x>y
Vì chu vi hình chũ nhật là: x+y=140(1)
chiều dài phần diện tích còn lại là: x-4(m)
chiều rộng phần diện tích còn lại là: y-4(m)
Vì diện tích phần còn lại là 4256 nên ta có phương trình:
(x-4)(y-4)=4256(2)
Thay x=140-y vào phương trình 2 ta có:
(140-y-4)(y-4)=4256
(136-y)(y-4)=4256
136y-544-\(y^2\)+4y=4256
\(y^2\)-140y+4800=0
y=80 hoặc y= 60
với y=80 => x= 60(loại vì x>y)
Với y=60 => x=80
Vậy chiều dài bể bơi là 80m chiều rộng bể bơi là 60m
Đkiện: x\(\ge\)0 ; x\(\ne\)9
A=\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)+\(\frac{7\sqrt{x}+4}{x-\sqrt{x}-6}\)-\(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)=\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)+\(\frac{7\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)-\(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)=\(\frac{2\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)+7\sqrt{x}+4-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
=\(\frac{2x-6\sqrt{x}+7\sqrt{x}+4-x-4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)-\(\frac{2}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)=1-\(\frac{2}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
Để A có giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}+2\) là ước của 2
Ư(2)=-1;1;2;-2 ( điều kiện \(\sqrt{x}+2\)\(\ge\)2)
nên \(\sqrt{x}+2\)=2
=>\(\sqrt{x}\)=0=> x=0(thỏa mãn điều kiện)