HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Năm ánh sáng để đo độ dài
Ta thấy UMB chính là hiệu điện thế của tụ ở ngoài cùng bên phải.
Điện dung đoạn MB: \(C_{MB}=C_1+C_1=2C_1\)
Điện dung đoạn NB: \(C_{NB}=\dfrac{C_2.C_{MB}}{C_2+C_{MB}}+C_1=\dfrac{2C_1.2C_1}{2C_1+2CC_1}+C_1=2C_1\)
Do \(C_{AN}=C_{NB}=2C_1\)
Nên theo tính chất đoạn mạch nối tiếp, ta có: \(U_{AN}=U_{NB}=\dfrac{16}{2}=8V\)
Do \(C_{NM}=C_{MB}=2C_1\)
Nên ta có: \(U_{NM}=U_{MB}=\dfrac{U_{NB}}{2}=\dfrac{8}{2}=4V\)
Vậy \(U_{MB}=4V\)
A B M H 6 8 10 6,4 3,6
Theo giả thiết bài toàn thì ta có tam giá AMB vuông tại M (Do $6^2+8^2=10^2$)
Tam giác vuông AMB có: $AH.AB = AM^2 \Rightarrow AH = \dfrac{AM^2}{AB} = 3,6cm$
Tương tự ta có: $HB = 6,4cm$.
Tại M có: $d_2-d_1=8-6=2cm=0,67\lambda$ (1)
Tại H có: $d_2'-d_1'=6,4-3,6 = 2,8cm = 0,93\lambda$ (2)
Từ (1) và (2) ta có các điểm trên MH thoả mãn: $0,67\lambda < d_2-d_1 < 0,93 \lambda$
Do vậy không có đường cực đại nào đi qua đoạn MH.
Lời giải: Khi $f=f_1$ $\Rightarrow \sqrt{r^{2}+Z_{L}^{2}}=100$ Mặt khác, khi C biến thiên để $U_{C_{max}}$ $\Rightarrow Z_{C}=\dfrac{r^{2}+Z_{L}^{2}}{Z_{L}}\Leftrightarrow \dfrac{L}{C}=r^{2}+Z_{L}^{2}=100^{2}\left(1\right)$ Khi $f=f_2$ Mạch xảy ra cộng hưởng: $\Rightarrow LC=\dfrac{1}{\left(200\pi \right)^{2}}\left(2\right)$ Lấy $\left(1\right).\left(2\right)$: $\Rightarrow L^{2}=\dfrac{1}{4\pi ^{2}}\Rightarrow L=\dfrac{1}{2\pi }\left(H\right)$
Bạn gửi câu hỏi lên nhé.
Rất nhiều bạn bị nhầm lẫn điều này, đôi khi cả giáo viên cũng nhầm lẫn.
Đó là, hai nguồn nhận dao động cưỡng bức để tạo thành nguồn phát sóng, nên không bao giờ có cực đại, cực tiểu tại 2 nguồn đó bạn nhé.