HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
g(2)=\(\frac{2^2-2\cdot2+5}{2-1}=5\)
mình bấm lung tung lùng tùng thui
Theo mk là E,A,B,C,D
b1: x+2y=1 => x=1-2y
P=4xy=4y(1-2y)=4y-8y2
Ta có: y2>=0(với mọi x)
=>8y2>=0(với mọi x)
=>-8y2<=0(với mọi x)
=>4y-8y2<=4y(với mọi x) hay P<=4y(với mọi x)
Do đó, GTLN của P là 4y khi:y=0
Vậy GTLN của P là 0
b3: Ta có: x^4>=0(với mọi x)
=>x^4+4>=4(với mọi x)
=>x^2/(x^4+4)<=x^2/4(với mọi x) hay A<=x^2/4(với mọi x)
Do đó, GTLN của A là x^2/4 khi x=0
Vậy GTLN của A là 0 tại x=0
b4:\(M=x-2.\sqrt{x-5}\)
Ta có: \(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)
=>2.\(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)
=>-2.\(\sqrt{x-5}\)<=0(với mọi x)
=>x-2.\(\sqrt{x-5}\)<=x(với mọi x) hay M<=x(với mọi x)
Do đó, GTLN của M là x tại \(\sqrt{x-5}\)=0
x-5=0
x=0+5=5
Vậy GTLN của M là 5 tại x=5
a)\(\frac{18}{-39}=-\frac{18}{39}\)
Vì -17>-18 nên \(-\frac{17}{39}>-\frac{18}{39}\)(1)
Vì 39<41 nên \(-\frac{17}{39}< -\frac{17}{41}\)(2)
Từ (1);(2)=>\(\frac{-18}{39}< -\frac{17}{39}< -\frac{17}{41}\)
b)Ta có: \(\frac{42}{-37}=-\frac{42}{37}>\frac{-42}{35}=\frac{-6}{5}=-1,2\); \(-\frac{56}{43}< -\frac{55}{43}< -\frac{55}{44}=-\frac{5}{4}=-1,25\)
Vì -1,2>-1,25 nên 42/-37>-56/43
c)Ta có:25049<25259 hay 37*677<67*377 nên 37/67<377/677
d)Ta có:\(\frac{5}{8}=\frac{10}{16}< \frac{34}{16}=\frac{17}{8}< \frac{17}{19}\); \(\frac{17}{19}< 1;\frac{22}{17}>1=>\frac{22}{17}>\frac{17}{19}\)
=>\(\frac{22}{17}>\frac{17}{19}>\frac{5}{8}\)
làm hơi lâu
mỗi câu làm 1 yếu tố đc k bn?
A B C K H I
a)Vì tam giác ABC vuông tại A nên AB vuông góc với AC mà HK vuông góc với AC nên AB//HK
b)Ta có: ^AHK=^AHI=900 mà HI=HK nên AH là đường trung trực của KI
=>AK=AI(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
nên tam giác AKI cân tại A
c)Vì tam giác AKI cân tại A nên ^AKI=^AIK(1)
Vì AB//HK nên ^BAK=^AKI( 2 góc sole trong)(2)
Từ (1);(2) => ^BAK=^AIK
d)Vì tam giác AIK có ^AHK=^AHI=900 nên AH là đường cao của tam giác AKI mà tam giác AKI cân tại A nên AH cũng là đường phân giác của tam giác AKI(tính chất đường cao, tia phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến của một tam giác cân từ đỉnh đến cạnh đáy đối diện) hay ^KAH=^IAH
Xét tam giác AKC và tam giác AIC có:
AC là cạnh chung
^KAH=^IAH(CMT)
AK=AI(CMT)
Do đó, tam giác AKC=tam giác AIC(c.g.c)
=>^AKC=^AIC(2 góc tương ứng)
a)Xét tam giác EBC và tam giác DCB có:
^CEB=^BDC(=900)
BC là cạnh chung
^EBC=^DCB(tính chất tam giác cân)
Do đó, tam giác EBC= tam giác DCB(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BD=CD(2 cạnh tương ứng)
b)Xét tam giác ABC có CE;BD là đường cao mà CE và BD cắt nhau tại I nên AI là đường cao của tam giác ABC(tính chất 3 đường cao của tam giác)
mà tam giác ABC cân tại A nên AI là tia phân giác của tam giác ABC
hay AI là phân giác góc BAC
Cho gì?
\(\sqrt{6}\) là căn bậc của 6,