Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 28
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu 1: Phát Xít Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào?

A. Tháng 2 – 1942.          B. Tháng 6 – 1945.C. Tháng 5 – 1943.          D. Tháng 6 – 1941.

Câu 2: Để trở thành cường quốc công nghiệp, Liên Xô phải thực hiện bao nhiêu kế hoạch 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Một kế hoạch.            B. Hai kế hoạch.C. Ba kế hoạch.               D. Bốn kế hoạch.

Câu 3: Trọng tâm phát triển kinh tế của Liên Xô từ năm 1922 đến năm 1945 là:

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.     B. Phát triển dịch vụ, thương mại.C. Phát triển du lịch.                    D. Phát triển công nghiệp nặng.

Câu 4: Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì?

A. Duy trì chế độ dân chủ.          B. Giải quyết nạn thất nghiệp.C. Tạo thêm nhiều việc làm.          D. Xoa dịu mâu thuẫn xã hội.

Câu 5: Khối phát xít bao gồm những quốc gia nào?

A. Anh, Đức, Nhật Bản.      B. Mỹ, Pháp, Anh.C. I-ta-li-a, Pháp, Mỹ.         D. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

Câu 6: Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng vào thời gian nào?

A. Tháng 6 năm 1941.       B. Tháng 12 năm 1941.C. Tháng 9 năm 1939.       D. Tháng 1 năm 1943.

Câu 7: Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?

A. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận.B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn thế giới.C. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng.D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ.

Câu 8: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là gì?

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.B. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.D. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.

Câu 9: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam.B. Làm tan rã toàn bộ chính quyền thực dân và tay sai ở cấp cơ sở.C. Hình thành được một mặt trận dân tộc thống nhất trên cả nước.D. Dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?

A. Đảng cộng sản Đông Dương đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm.B. Truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân.C. Tranh thủ được điều kiện quốc tế thuận lợi.D. Nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn từ các nước tư bản phát triển.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 9

A.   Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Đến cuối năm 1950 có bao nhiêu trường học phổ thông cấp 1 và cấp 2 trên toàn tỉnh?

A. 43                   B. 28                     C. 100                      D. 5

Câu 2: Chiến dịch nào có vai trò quan trọng việc phá vỡ tuyến phòng thủ của Mỹ ở Quảng Trị vào năm 1968?

A. Chiến dịch Hồ Chí Minh

B. Chiến dịch Xuân Mậu Thân

C. Chiến dịch Lam Sơn 719

D. Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh

Câu 3: Quảng Trị có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến tranh vì lý do gì?

A. Là tuyến giáp ranh giữa hai miền Nam-Bắc Việt Nam

B. Gần thủ đô Hà Nội

C. Là vùng trung tâm đồng bằng sông Hồng

D. Có địa hình hiểm trở khó tấn công

Câu 4: Trận chiến Thành cổ Quảng Trị diễn ra trong bao lâu?

A. 54 ngày đêm                                B. 68 ngày đêm

C. 81 ngày đêm                                 D. 100 ngày đêm

Câu 5:  Thời kỳ Pháp thuộc vào năm nào?

A. 1918-1953                                   B.1922-1969

C. 1918-1945                                   D 1919-1945

Câu 6: Sự nổi lên của phong trào yêu nước vào năm nào 

A.   1920 – 1930

B.   1923 – 1941

C.   1924 – 1944

D.   1925 – 1932

Câu 7: Kháng chiến chống Pháp vào năm nào?

A.   Cuối những năm 1934

B.   Cuối những năm 1932

C.   Cuối những năm 1930

D.   Cuối những năm 1935

Câu 8: Toàn quyền Đông Dương ra nghị định chuẩn y cho phép thị xã Quảng Trị có thu nhập và ngân sách riêng vào ngày tháng năm nào?

A.   Ngày 14-3-1916

B.   Ngày 18-2-1916 

C.   Ngày 14-3-1916

D.   Ngày 11-3-1916

Câu 9: Trình tự hò giã gạo gồm mấy chặng

A.   1                      B.     2                        B.         3                          D.    4

Câu 10: Bài chòi là một trong những loại hình nghệ thuật của  nhân dân các tỉnh.

A.   Tây Bắc          B.Nam bộ                  C.  Bắc bộ       D. Trung bộ

Câu 11: Lễ hội bài chòi thường được tổ chức vào dịp nào?

A.   Đầu xuân

B.   Mùa hạ

C.   Mùa Thu

D.   Mùa Đông

Câu 12: Hò giã gạo Quảng Trị được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào ngày tháng năm nào?

A.   02/2023

B.   03/2023

C.   04/2023

D.   05/2023

B.   Tự luận:

Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư nổi bật của tỉnh Quảng Trị

Câu 2: Tại sao Quảng Trị có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo?

Câu 3 Nêu những thành tựu của Quảng Trị trong công cuộc đổi mới (1989 – 2020).

Câu 4. Nêu tình hình Quảng Trị sau một năm thống nhất đất nước (từ tháng 4 1975 đến tháng 4 1976)

Câu 5. Nêu nguồn gốc ra đời của loại hình nghệ thuật hò giã gạo. Trình tự của một cuộc hò giã gạo gồm những chặng chính nào? Nêu nội dung của từng chặng.

Câu 6. Giới thiệu một số đặc điểm nổi bật của nghệ thuật bài chòi của tỉnh Quảng Trị

Câu 7. Loại hình nghệ thuật hò giã gạo, bài chòi được người dân và chính quyền tỉnh Quảng Trị bảo tồn bằng những hoạt động nào?

 

 

 

Câu 21. Định dạng tệp nào sau đây thường được đính kèm vào sơ đồ tư duy để chứa dữ liệu bảng?

A. .XLSX    B. .PDF       C. .TXT                 D. .PPTX

Câu 22. Phần mềm nào sau đây hỗ trợ đính kèm tệp trang tính vào sơ đồ tư duy?

A. Xmind    B. MindMeister      C. Microsoft PowerPoint D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Khi nào nên đính kèm trang tính vào sơ đồ tư duy?

A. Khi cần trình bày dữ liệu chi tiết như số liệu, bảng thống kê.

B. Khi sơ đồ tư duy không đủ không gian cho văn bản.

C. Khi muốn thay thế hoàn toàn sơ đồ tư duy bằng bảng tính.

D. Khi không muốn sử dụng hình ảnh.

Câu 24. Khi nào nên đính kèm trang tính vào sơ đồ tư duy?

A. Khi cần trình bày dữ liệu chi tiết như số liệu, bảng thống kê.

B. Khi sơ đồ tư duy không đủ không gian cho văn bản.

C. Khi muốn thay thế hoàn toàn sơ đồ tư duy bằng bảng tính.

D. Khi không muốn sử dụng hình ảnh.

Câu 25. Để đính kèm một tệp trang tính vào sơ đồ tư duy trong XMind, bạn cần làm gì?

A. Kéo và thả tệp trang tính trực tiếp vào nhánh cần đính kèm.

B. Chọn nhánh -> Chọn Attachment -> Chọn tệp cần đính kèm.

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S để lưu tệp.

D. A và B đều đúng.

Câu 26. Một sơ đồ tư duy có đính kèm trang tính thường

A. Chứa thông tin chi tiết hơn để hỗ trợ người xem.

B. Tốn dung lượng lưu trữ không cần thiết.

C. Làm giảm tính trực quan của sơ đồ.

D. Phù hợp khi không có bảng dữ liệu cần sử dụng.

Câu 27. Đính kèm video vào sơ đồ tư duy có thể mang lại lợi ích gì?

A. Giúp minh họa ý tưởng trực quan và sinh động hơn.

B. Làm sơ đồ tư duy nặng và khó chia sẻ.

C. Thay thế toàn bộ nội dung của sơ đồ tư duy.

D. Không có bất kỳ lợi ích nào.

Câu 28. Định dạng video nào thường được sử dụng để đính kèm vào sơ đồ tư duy?

A. .MP4       B. .DOCX    C. .JPG                  D. .PDF

Câu 29. Phần mềm nào sau đây hỗ trợ đính kèm video vào sơ đồ tư duy?

A. Xmind    B. Coggle    C. MindMeister      D. Cả 3 đáp án trên

Câu 30. Khi nào nên đính kèm video vào sơ đồ tư duy?

A. Khi muốn minh họa chi tiết một ý tưởng hoặc quá trình.  

B. Khi không có đủ nội dung văn bản.

C. Khi cần trang trí sơ đồ tư duy.                           

D. Khi muốn thay thế sơ đồ bằng nội dung khác.

Câu 31. Để đính kèm một video vào sơ đồ tư duy trong XMind, bạn thực hiện như thế nào?

A. Kéo và thả tệp video trực tiếp vào nhánh cần đính kèm.

B. Nhấn chuột phải vào nhánh -> Chọn Attachment -> Chọn tệp video.

C. Sao chép và dán liên kết video trực tuyến (ví dụ: YouTube) vào nhánh.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 11. Đăng thông tin sai sự thật là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định ở văn bản nào?

A. Điểm d mục 1 Điều 8 Luật An ninh mạng số 24/2018/QH14.

B. Điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ.

C. Điểm d mục 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ.

D. Điểm d khoản 2 Điều 12 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phần mềm mô phỏng giúp khám phá tri thức và giải quyết vấn đề.                     

B. GeoGebra là một phần mềm thường được sử dụng trong dạy và học Địa lí.

C. Các chương trình trò chơi được tạo bằng Scratch có thể coi là những phần mềm mô phỏng.                        

D. Solar System 3D Simulator là phần mềm mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.

Câu 13Phương án nào sau đây là phần mềm mô phỏng sự lây lan của COVID-19?

A. GeoGebra.        B. Simcyp.   C. SimAEN.           D. Labster.

Câu 14. Khi sử dụng thí nghiệm ảo lắp ráp mạch điện một chiều trong trang web của PhET Interaction Simulations, em cần mắc Ampe kế như thế nào?

A. Mắc Ampe kế song song với đoạn mạch điện cần đo cường độ dòng điện và không mắc trực tiếp vào hai cực của nguồn điện.

B. Mắc Ampe kế nối tiếp với đoạn mạch điện cần đo cường độ dòng điện và mắc trực tiếp vào hai cực của nguồn điện.   

C. Mắc Ampe kế nối tiếp với đoạn mạch điện cần đo cường độ dòng điện và không mắc trực tiếp vào hai cực của nguồn điện.

D. Mắc Ampe kế song song với đoạn mạch điện cần đo cường độ dòng điện và mắc trực tiếp

Câu 15. Khi chèn văn bản vào sơ đồ tư duy, bạn nên thực hiện như thế nào để đảm bảo tính trực quan?

A. Thêm văn bản vào trung tâm sơ đồ tư duy. 

B. Gắn văn bản vào từng nhánh của sơ đồ.

C. Chèn văn bản ngẫu nhiên vào bất kỳ vị trí nào   

D. Chỉ ghi nhớ văn bản, không cần chèn vào sơ đồ.

Câu 16. Công cụ nào sau đây không hỗ trợ tạo sơ đồ tư duy?

A. Xmind              B. Microsoft Word          C. Paint        D. MindMeister

Câu 17. Định dạng hình ảnh nào thường được sử dụng để đính kèm vào sơ đồ tư duy?

A. .PDF                 B. .JPEG                          C. .DOCX    D. .TXT

Câu 18. Công cụ nào sau đây hỗ trợ đính kèm ảnh vào sơ đồ tư duy?

A. Xmind              B. Microsoft Word          C. Paint        D. Tất cả các đáp án trên

Câu 19. Tại sao việc đính kèm ảnh vào sơ đồ tư duy lại giúp tăng hiệu quả học tập?

A. Ảnh giúp làm nổi bật các ý chính và minh họa trực quan.

B. Ảnh thay thế hoàn toàn văn bản, không cần ghi chú gì thêm.

C. Ảnh giúp giảm thời gian thiết kế sơ đồ.

D. Ảnh chỉ mang tính trang trí, không có lợi ích học tập.

Câu 20. Việc đính kèm trang tính vào sơ đồ tư duy giúp ích gì trong việc tổ chức thông tin?

A. Hiển thị dữ liệu chi tiết một cách rõ ràng hơn.

B. Tăng thêm nội dung không cần thiết.

C. Làm giảm sự tập trung vào nội dung chính.

D. Khiến sơ đồ tư duy trở nên khó sử dụng.

Câu 1. Loại đồng hồ nào sau đây được gắn bộ xử lí thông tin?

A. Đồng hồ quả lắc, chạy bằng dây cót.        B. Đồng hồ đeo tay không dùng pin.

C. Đồng hồ thông minh.                                D. Đồng hồ quartz (thạch anh).

Câu 2. Thiết bị nào sau đây không được gắn bộ xử lí thông tin?

A. Máy giặt.                                                   B. Máy rửa bát.

C. Robot hút bụi.                                           D. Máy khoan cầm tay.

Câu 3. Biện pháp để hạn chế tác động tiêu cực của công nghệ thông tin đến sức khoẻ thể chất của con người là

A. cẩn trọng khi chia sẻ thông tin trên Internet và mạng xã hội.

B. rèn luyện các kỹ năng tìm kiếm và đánh giá độ tin cậy của các thông tin nhận được.

C. cập nhật các thông tin về tiến bộ công nghệ.

D. dành thời gian giao lưu với người thân, bạn bè, chơi thể thao, tham gia các hoạt động ngoại khoá, …

Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Máy tính được ứng dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của khoa học kĩ thuật và đời sống.

B. Nhiều dữ liệu hiện có trên Internet là miễn phí.

C. Công nghệ thông tin có tác động tiêu cực đến con người và xã hội nhiều hơn so với tác động tích cực.

D. Cần sử dụng công nghệ thông tin đúng cách để tránh những tác động tiêu cực đến cuộc sống.

Câu 5. Trong y tế, máy tính giúp chẩn đoán hình ảnh như thế nào?

A. Dựa trên hình ảnh hai chiều, bộ xử lí của máy thực hiện các phép xử lí ảnh số để dựng thành một bức ảnh trong không gian ba chiều giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh chính xác hơn.

B. Dựa trên hình ảnh chụp cộng hưởng từ hạt nhân, bác sĩ xác định được một số bệnh lí ở sọ não.

C. Dựa trên hình ảnh chụp cắt lớp, bác sĩ xác định chính xác hơn các hình thái và các khối bất thường trong cơ thể.

D. Dựa trên hình ảnh X-quang, bác sĩ có thể xác định cấu trúc, kích thước các buồng tim, van tim và các mạch máu lớn.

Câu 6. Văn bản nào quy định chi tiết việc bảo đảm an toàn thông tin và an ninh thông tin?

A. Luật An ninh mạng.

B. Luật An toàn thông tin.

C. Nghị định số 72/2013/NĐ-CP.

D. Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11.

Câu 7. Biện pháp nào sau đây giúp hạn chế tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối với con người?

A. Hạn chế hoặc tái sử dụng túi ni lông và vật dụng làm từ nhựa.

B. Ăn uống lành mạnh.

C. Dành nhiều thời gian để sinh hoạt chung với gia đình, chơi thể thao,

D. Nằm khi dùng điện thoại.

Câu 8. Tự ý đăng địa chỉ nhà của người khác là

A. hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ, sở hữu tài sản, đánh bạc, ...

B. hành vi vi phạm quyền nhân thân, uy tín của cá nhân và tổ chức.

C. hành vi vi phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

D. hành vi vi phạm đến việc bảo đảm an toàn thông tin trên không gian mạng.

Câu 9. Công nghệ kĩ thuật số có tác động tiêu cực đến sức khoẻ thể chất của con người như thế nào?

A. Gây ra bệnh khô mắt và giảm thị lực.       B. Những mối quan hệ xã hội bị ảnh hưởng.

C. Dễ có những cảm xúc tiêu cực.                 D. Cổ xuý lối sống thiếu đạo đức.

Câu 10. Công nghệ kĩ thuật số có tác động tiêu cực đến sức khoẻ tinh thần của con người như thế nào?

A. Gây ra các vấn đề về cột sống.        B. Suy giảm sự sáng tạo.

C. Thách thức về an ninh dữ liệu.        D. Nguy cơ trầm cảm và lo lắng.