“Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
– Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắm liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.
Từ đoạn trích, em hãy viết đoạn văn suy nghĩ về tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống (10-15 câu).
Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
a) NaCl, KOH, Ba(OH)2, H2SO4
b) KOH, KNO3, KCl, H2SO4
2) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
bài 1: cho 12 gam hỗn hợp x gồm Fe và FeO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL 2m sau phản ứng thu được 3,36 l khí h2 điều kiện tiêu chuẩn
a). tính thành phần % khối lượng các chất trong x
b). tính thể tích dung dịch hcl 2m đã dùng
bài 2: từ những chất: Na2O,BaO,H2O,ddCuSO4,dd FeCL2, viết các PTHH điều chế:
a).dd NaOH b).dd Ba(OH)2 c).BáO4 d).Cu(OH)2 e).Fe(OH)2
Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
3. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc.
4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3.
6. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
7. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ.
8. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
9. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
10. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi.
11. Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
12. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hết 6,5g Zn trong bình chứa khí oxi dư, sau phản ứng thu được oxit duy nhất. Hòa tan hết oxit đó cần dùng dung dịch HCL 18,25%.
a) Tính khối lượng oxit tạo thành.
b) Tính khối lượng dung dịch HCL đã dùng.
Bài 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCL. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc).
a)Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
b)Tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng.