HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Phần giải thích bạn cần biện luận thêm dựa vào công thức lượng tử ánh sáng:
\(\varepsilon=hv=\dfrac{hc}{\lambda}\)
Bước sóng \(\lambda\) tỉ lệ nghịch với năng lượng lượng tử \(\varepsilon\). Ánh sáng tím có bước sóng nhỏ nhất ⇒ Năng lượng lớn nhất.
a) \(3+x=7\)
\(x=7-3\)
\(x=7+\left(-3\right)\)
\(x=4\)
b) \(\left(-5\right)-\left(9-12\right)\)
\(=\left(-5\right)-9+12\)
\(=\left(-5\right)+\left(-9\right)+12\)
\(=\left(-14\right)+12=-2\)
- Để hình thành nên 1 phân tử \(C_6H_{12}O_6\) cần 6 phân tử \(CO_2\).
- Để đồng hoá 1 phân tử \(CO_2\) cần hấp thụ 8 hạt photon ⇒ Cần \(8\times6=48\) photon để tổng hợp 1 phân tử \(C_6H_{12}O_6\).
- Với ánh sáng đỏ: 1 photon mang năng lượng \(\varepsilon_đ=42\left(kcal\right)\) ⇒ Cần \(42\times48=2016\left(kcal\right)\).
- Với ánh sáng tím: 1 photon mang năng lượng \(\varepsilon_t=71\left(kcal\right)\) ⇒ Cần \(71\times48=3048\left(kcal\right)\).
* Nhận xét:
- Vận tốc các phản ứng quang hoá phụ thuộc vào số lượng hạt photon chứa trong ánh sáng, năng lượng của từng ánh sáng, hoạt tính quang hoá của chất cảm quang.
- Tia đỏ chứa nhiều photon nhất trong các tia sáng (từ công thức \(\varepsilon=hv=\dfrac{hc}{\lambda}\), vì ánh sáng đỏ có bước sóng lớn nhất ⇒ năng lượng của mỗi photon đỏ bé hơn năng lượng của các ánh sáng khác như vàng, xanh, tím,...), năng lượng của photon đỏ cũng đủ lớn để gây ra phần lớn các phản ứng hoá học thu năng lượng.
⇒ Tia đỏ có hiệu ứng oxy hoá mạnh nhất ⇒ Hiệu quả quang hợp của ánh sáng đỏ cao hơn ánh sáng tím.
Trong cơ thể thực vật, để để có thể hình thành các hợp chất chứa nitrogen và các hợp chất thứ cấp khác có sự tham gia của các quá trình sinh lý sau đây:
- Quang hợp: cung cấp năng lượng (cho các phản ứng đồng hoá) và các sản phẩm hữu cơ.
- Hô hấp: cung cấp năng lượng cho quá trình hấp thụ khoáng chủ động, các acid hữu cơ, các sản phẩm hữu cơ trung gian,...
- Hấp thụ nước, khoáng, \(NH^+_4\), \(NO_3^-\),... tổng hợp protein và các sản phẩm thứ cấp khác.
a) \(E=\left\{0;3;6;9;12\right\}\subset F\)
b) 3 phần tử thuộc E: 0; 3; 6.
2 phần tử không thuộc E: 1; 5
- Phương trình pha sáng:
\(12H_2O+18ADP+18P_i\rightarrow18ATP+12NADPH_2+6O_2\uparrow\)
- Phương trình pha tối:
\(6CO_2+18ATP+12NADPH_2\rightarrow C_6H_{12}O_6+6H_2O\)
- Phương trình chung của quang hợp:
\(12H_2O+6CO_2+48h\nu\rightarrow C_6H_{12}O_6+6O_2\uparrow+6H_2O\) (\(h\nu\) là photon)
- Nước được tạo ra trong quá trình quang hợp là từ pha tối.
- Pha sáng cung cấp nguyên liệu (NADPH2, ATP) cho pha tối. Pha tối cung cấp ADP, NADP+ cho pha sáng. Như vậy, nếu pha tối bị đình trệ sẽ làm cho pha sáng ngừng hoạt động và ngược lại.
- Để tạo 1 phân tử glucose, pha sáng phải vận hành 6 vòng, pha tối hoạt động 2 vòng.
- Em hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên.
- Vì khi chu trình Krebs ngừng hoạt động thì sẽ không có đủ các acid hữu cơ để nhận nhóm amino thành các amino acid, do đó trong cây sẽ tích luỹ quá nhiều NH3 gây ngộ độc.
\(A=\left\{1;6\right\}\)
\(B=\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)
\(\Rightarrow A\backslash B=\left\{6\right\}\)
Chọn đáp án C.
Áp dụng ĐL Py-ta-go vào tam giác AHB cân đỉnh H:
\(\begin{matrix}AB^2=AH^2+BH^2\\5^2=4^2+BH^2\\\Rightarrow BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\end{matrix}\)
Vì tam giác ABC cân đỉnh A ⇒ AH là đường cao đồng thời là đường trung trực của cạnh BC ⇒ \(BC=2BH=2\cdot3=6\)
Vậy diện tích tam giác ABC là:
\(S=\dfrac{BC\cdot AH}{2}=\dfrac{6\cdot4}{2}=12\left(cm^2\right)\)
1.
(1): Quá trình phóng điện trong cơn giông.
(2): Quá trình cố định nitrogen.
(3): Quá trình hấp thụ nitrogen của rễ cây.
2. Những cây màu đỏ vẫn xảy ra quang hợp vì:
- Lá câu màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố diệp lục nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố carotenoid và anthocyanin.
- Cường độ quang hợp của những cây lá màu đỏ không cao.