HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau :
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biểnCó một phần máu thịt ở Hoàng SaNgàn năm trước con theo cha xuống biểnMẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường SaĐất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặcCác con nằm thao thức phía Trường Sơn
Với dàn ý
Mở đoạn : Nêu cảm nghĩ chung về yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ, đoạn thơ
Thân đoạn : Nêu cụ thể cảm nhận , suy nghĩ của em về nội dung , nghệ thuật được thể hiện qua các từ ngữ trong đoạn văn
Kết đoạn : Khái quát lại cảm xúc của bản thân đã trình bày
Viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa . ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
b. Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
( Rằm tháng riêng- HCM)
c, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
( Ngắm trăng- HCM)
nghệ thuật của đoạn văn Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
Em hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mẹ trong tác phẩm Mẹ của nhà thơ Đỗ Trung Lai
Em hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ông đồ trong tác phẩm Ông Đồ của nhà văn Vũ Đình Liên
ĐỀ SỐ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Câu 1: Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nói rõ đó là dạng điệp ngữ gì? Nêu tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được.
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Câu 4: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình bà cháu bằng một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp quan hệ từ. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ mà em đã sử dụng trong đoạn văn.
ĐỀ SỐ 1: Cho đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ ...
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Trích bài thơ Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau:
2) Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì?
3) Xác định điệp ngữ trong khổ thơ thứ nhất “Trên đường hành quân xa...Nghe gọi về tuổi thơ”?
4) Nêu ý nghĩa của bài thơ?
5) Kể tên các bài thơ và tác giả thuộc chủ đề Thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
6) Bài thơ Tiếng gà trưa được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Theo thể thơ nào
Câu Những người muôn năm cũ? Hồn ở đâu bây giờ? Thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết? Chỉ ra chức năng của kiểu câu này.
*Bài tập tự luận
Đề số 1:Đề bài:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tày giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay
(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên)Câu hỏi:(Đề đọc hiểu phần văn bản Văn học, môn Ngữ vănCâu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trênCâu 2. Khái quát nội dung chính của đoạn thơCâu 3. Hai chữ "mỗi", "lại" được nhắc đến trong khổ thơ thể hiện điều gì?Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ: "Hoa tay thảo những nét / Như phượng múa rồng bay" như thế nào?
Đề 2
Câu hỏi:Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.Câu 2. Chỉ ra thể thơ và giới thiệu nét chính về đặc điểm của thể thơ này?Câu 3. Khái quát nội dung chính của bài thơCâu 4. So sánh giọng điệu của hai khổ thơ đầu với ba khổ thơ cuối?Câu 5. Câu Những người muôn năm cũ? Hồn ở đâu bây giờ? Thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết? Chỉ ra chức năng của kiểu câu này.Câu 6. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Hiệu quả diễn đạt?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu..Câu 7. Bài thơ gửi gắm thông điệp gì?
Câu 8. Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp những câu thơ:Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầuVàLá vàng rơi trên giấyNgoài trời mưa bụi bay
Câu 1. Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa. Hãy chỉ ra điều đó và cho biết cách bố trí như vậy có tác dụng gì.
Câu 2. Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ