HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu 8: ( 1,5 điểm) Tìm xÎN biết:
a. x + 3 = 10
b, ( 3x – 4 ) . 23 = 64
1. N là tập hợp các số tự nhiên, P là tập hợp các số nguyên tố; A là tập hợp các số chẵn; B là tập hợp các số tự nhiên lẻ. Ta có:
A. A Ç P = {2}; B. P ⊂ N;
C. A Ç B = Æ ; D. Tất cả các đáp án đều đúng.
2. Các số nguyên tố cùng nhau là:
A. 21 và 27; B. 207 và 33; C. 34 và 27; D. 12 và 123.
3. Số phần tử của tập hợp A = {32; 36; 40; 44; ...; 204} là:
A. 44; B. 43; C. 42; D. 45.
3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau
A. 3 và 11 B. 4 và 6 C. 2 và 6 D. 9 và 12
Câu 2 (1điểm): Cho tập hợp A = {a, b, c, d}. Trong các cách viết sau. Cách nào viết đúng, cách nào viết sai ? (Chú ý ghi vào bài: nếu ý 1 đúng thi ghi 1- Đ; nếu ý 1 sai thì ghi 1- S)
1. {a, b} ⊂ A ;
2. {a, b, c} \(\in\) A;
3. d \(\notin\) A;
4. {e} ⊂ A
1. {a, b} A ;
2. {a, b, c} A;
3. d A;
4. {e} A
Câu 6:
a) 2530 và 12519
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 80
Câu 2:
a)Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và không vượt quá 14 bằng hai cách:
Trả lời :
b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
7 B ; {12;10} B ; 14 B
Câu 1:
a) Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số? Viết công thức tổng quát.