a) Xét ` ΔABC` và ` ΔDAB` có:
`hat(BAC) = hat(ADB) = 90^0` (vì `Δ ABC` vuông tại `A` ; `BD ⊥ a ` tại `D`)
`hat(CBA) =hat(BAD)` (vì `a////BC` nên `hat(CBA)` và `hat(BAD)` là 2 góc so le trong)
`=> ΔABC ` $\backsim$ `ΔDAB` (g.g)
Vậy `ΔABC` $\backsim$ `ΔDAB` ( g.g)
b) Áp dụng định lí Py-ta-go cho `ΔABC ` vuông tại `A` ta được:
`BC^2 = AC^2 + AB^2`
`=> BC^2 = 15^2 + 20^2`
`=> BC^2 =625`
`=> BC= 25` (cm) (vì `BC > 0`)
Theo phần a ta có: `ΔABC` $\backsim$ `ΔDAB`
`=> (AB)/(DA) = (AC)/(DB) = (BC)/(AB) = 25/15 = 5/3`
Với `(AB)/(DA) = 5/3 => 15/(DA) = 5/3 => DA = 15 : 5/3 = 9` (cm)
Với `(AC)/(DB) = 5/3 => 20/(DB) =5/3 => DB = 20 : 5/3 = 12` (cm)
Vậy `BC = 20`cm; `DA = 9` cm ; `DB = 12` cm
c) Xét `ΔADI` và `ΔIBC`, theo hệ quả định lí Ta-lét ta có:
`(AI)/(IB) = (AD)/(BC) = 9/20`
`=> (AI)/9 = (IB)/20`
Mà `AI + IB = AB = 15` cm
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
`(AI)/9 = (IB)/20 = (AI +IB)/(9+20) = 15/29`
`=> AI = 15/29 . 9 =135/29` cm
`S_(AIC) = 1/2 . 135/29 .20 =1350/29 ` (`cm^2`)
`S_(ABC) = 1/2 . 15.20 =150` (`cm^2`)
`=> S_(BIC) = 150 -1350/29=3000/29` (`cm^2)`
Vậy `S_(BIC) =3000/29` (`cm^2`)