Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 1
Số lượng câu trả lời 229
Điểm GP 33
Điểm SP 245

Người theo dõi (6)

_animepham_
An Nguyễn
Friendly girl
NT.Mèo_sợ_yeeu

Đang theo dõi (12)

Khinh Yên
sky12
2611
Chuu

Câu trả lời:

          Cho bài ca dao sau:

“Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”

   a. Em hiểu thế nào là ca dao? Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã học học những chùm ca dao nào?

Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn bằng thơ lục bát, giàu vần điệu, hình ảnh, ngắn gọn xinh xắn, nhằm phản ánh đời sống vật chất và biểu hiện tâm tư, tình cảm của họ trong dòng chảy thời gian và lịch sử.

Trước đây ca dao được truyền miệng, ngày nay ca dao đã được sưu tầm, nghiên cứu trong nhiều công trình có giá trị.

Các chủ đề chính của ca dao - dân ca đã học trong chương trình Ngữ văn 7.

1. Chủ đề tình cảm gia đình.

2. Chủ đề tình yêu quê hương đất nước, con người.

3. Chủ đề than thân.

4. Chủ đề châm biếm.

   b. Xác định  các từ ghép  đẳng lập và từ láy có trong bài ca dao trên.

Từ láy : thánh thót 

Từ ghép đẳng lập : dẻo thơm , thánh thót , đắng cay , mưa ruộng cày , buổi ban trưa 

   c. Xác định quan hệ từ được sử dụng trong bài ca dao.

Quan hệ từ : như 

   d. Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa có trong bài ca dao.

Cặp từ trái nghĩa : dẻo thơm >< đắng cay

   e. Nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao trên.

Tác dụng : Làm nổi bật những vất vả , cực nhọc , kì công của bác nông dân trong việc làm ra hạt thóc - hạt gạo 

 

   f. Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao đế chứng minh điều đó và giải thích vì sao?

Tham khảo:

 

Hình ảnh con cò trong ca dao xưa thường để nói về cuộc đời và thân phận của mình vì con cò là con vật hiền lành, nhỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn. Những phẩm chất đó gần gũi với phẩm chất và thân phận của người nông dân.


“Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt ai đưa cò về
Cò về thăm quán cùng quê
Thăm cha, thăm mẹ, cò về thăm anh”.


“Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”

“Trời mưa
Quả dưa vẹo vọ
Con ốc nằm co
Con tôm đánh đáo
Con cò kiếm ăn”. 

 Con cò mà đi ăn đêm.
   Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao...  

 

Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt ai đưa, cò về?
Cò về đến gốc cây đề,
Giương cung anh bắn cò về làm chỉ
Cò về thăm bác thăm dì,
Thăm cô xứ Bắc thăm dì xứ Đông.

 

Con cò lấp lé bụi tre
Sao cò lại muốn lăm le vợ người
Vào đây ta hát đôi lời
Để cho cò hiểu sự đời , ở ăn
Sự đời cò lấy làm răn
Để cho cò khỏi băn khoăn sự đời.

 

Cái cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng.

 

Cái cò bay bổng bay lơ
Lại đây anh gởi xôi ngô cho nàng.
Đem về nàng nấu nàng rang,
Nàng ăn có dẻo thì nàng lấy anh.

 

Cái cò cái vạc cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò,
Không, không! Tôi đứng trên bờ
Mẹ con nhà vạc đổ ngờ cho tôi
Chẳng tin ông đứng ông coi
Mẹ con nhà nó còn ngồi đấy kia!

 

Cái cò cái vạc cái nông
Ba con cùng béo, vặt lông con nào
Vặt lông con vạc cho tao
Mắm muối bỏ vào, xào rán rồi thuôn!

 

Cái cò cái vạc cái nông
Cùng ăn một đồng nói chuyện giăng ca
Muối kia đổ ruột con gà
Mẹ mình chẳng xót bằng ta xót mình.

 

Cái cò chết tối hôm qua
Có hai hạt gạo với ba đồng tiền
Một đồng mua trống mua kèn
Một đồng mua mỡ đốt đèn thờ vong
Một đồng mua mớ rau răm
Đem về thái nhỏ thờ vong con cò.

Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Chàng đi xa vợ xa con
Chàng đi đến tận nước non Cao Bằng
Chân đi nhưng dạ dùng dằng
Nửa nhớ Cao Bằng, nửa nhớ vợ con!

Nàng về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non cùng người

 

Cái cò lặn lội bờ sông
Cổ dài mỏ cứng cánh cong lưng gù
Bã xa sông rộng sóng to
Vì lo cái bụng đi mò cái ăn.

 

Cái cò là cái cò con
Mẹ đi xúc tép, để con ở nhà
Mẹ đi lặn lội đồng xa
Mẹ sà chân xuống, phải mà con lươn
Ông kia có cái thuyền buồm
Chở vào rừng rậm xem lươn bắt cò
Ông kia chống gậy lò dò
Con lươn thụt xuống, con cò bay lên.

Cái cò cái vạc cái nông

Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò,

Không, không! Tôi đứng trên bờ

Mẹ con nhà vạc đổ ngờ cho tôi

Chẳng tin ông đứng ông coi

Mẹ con nhà nó còn ngồi đấy kia!

Câu trả lời:

Tham khảo:

Ngày đầu tiên của năm học cấp 3 thật đáng nhớ đối với tôi. Ngày đầu tiên đi học không chỉ là kỉ niệm đẹp mà tôi còn có kỉ niệm khó quên đó là bị tai nạn ô tô trên đường đi học cùng đứa bạn thân vào ngày tựu trường. Hôm ấy, ngày tựu trường, thời tiết thật đẹp, nắng thu ấm áp và gió trong lành. Ngày khai giảng, tôi hẹn Mai đi cùng cô bạn thân trong lớp. Chúng tôi cùng nhau đạp xe đến trường trong một khung cảnh vô cùng sôi động và vui vẻ trước nhà Mai vào sáng sớm. Từ quần áo đến giày dép của chúng tôi, từ mũ đến khăn quàng cổ của chúng tôi, tất cả mọi thứ đều mới, chỉ có chiếc xe đạp chúng tôi đang đi là cũ. Trong lúc chúng tôi đang vui vẻ trò chuyện, một tiếng “nổ” bất ngờ trên đường, một tiếng xì hơi từ bánh xe phát ra, tôi và Mai phải dừng xe lại xem có chuyện gì. Có vẻ như lốp xe của tôi va phải một chiếc đinh nhỏ và nổ tung. Hai người ngại ngùng không biết phải làm thế nào, đành phải đi bộ cho đến khi tìm được một người thợ sửa xe. Tôi bắt đầu lo lắng, lo lắng rằng cả tôi và anh ấy sẽ đến muộn trong lễ khai giảng ngày mai do bị hỏng xe. May mắn thay trong lần chúng tôi gặp giáo viên chủ nhiệm, thầy đã tìm được một người thợ sửa ô tô để chúng tôi có thể gửi xe vào sửa và sau đó đưa chúng tôi đến trường đúng giờ vào ngày tựu trường. Chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi sẽ đến muộn vào ngày khai mạc nhưng chúng tôi đã rất may mắn. Khi tôi quay lại, giáo sư đưa tôi trở lại cửa hàng và trả tiền để sửa xe. Tôi và Mai rất biết ơn cô giáo và hứa sẽ phấn đấu trong năm học tới. Chúng tôi lại cùng nhau đi bộ về nhà và thầm nhủ rằng đây sẽ là ngày học đáng nhớ nhất từ ​​trước đến nay.

Câu trả lời:

1, PTBĐ chính : Nghị luận

2, Theo tác giả, sức mạnh của việc thuyết phục được, cảm động được, chinh phục được bản thân là : sẽ có sức mạnh chinh phục được mọi khó khăn, đau khổ và bất hạnh.

3, Ý kiến kẻ mạnh không khuất phục trước số phận lại coi bản thân là biên đạo của đời sống có nghĩa là : ta tự làm chủ cuộc sống của chính mình, là người biên đạo vẽ nên một cuộc đời riêng, không cần kịch bản của biên kịch, tự mình tạo cho mình một lối đi, lối sống riêng, không theo yêu cầu của người khác 

4, Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Muốn được thành công và hạnh phúc, muốn sống vui vẻ và hân hoan thì trước hết phải hiểu được thất bại, bất hạnh, giày vò và đau khổ không? Vì sao?

Gợi ý :

Đồng tình. Vì :

Ai trên đời mà không gặp phải khó khăn mình chỉ thấy được những thành công họ đạt được trước mắt nhưng không thể nào biết được họ đã trải qua những gì họ đã gặp phải khó khăn gì đứng lên như thế nào từ những vấp ngã cũng như thất bại để có được như ngày hôm nay những gì mà họ có được đạt được ngày hôm nay đó chính là những quả ngọt mà họ gặt hái được sau khi tốn công bỏ sức ngày đêm em nuôi lớn cũng như là nghiên cứu chăm sóc hết mình vì nó.

Mọi thứ trên đời này mày phải ra không phải cái gì đều có sẵn mà đều từ những nỗ lực và sự cố gắng cống hiến của bạn để quyết tâm đạt được những điều mà bạn mong muốn. Có làm thì mới có ăn đó là tiêu chí hàng đầu. Không phải cứ nghĩ rằng người giàu là trông cậy nhờ vào những của cải hay vật chất có sẵn từ gia đình, còn trẻ hãy ngừng tận hưởng sớm, hãy dành thời gian để cho bản thân mình được khám phá, va chạm cũng như tìm kiếm được nguồn thu nhập do chính bản thân năng lực mình bỏ công ra để hiểu được giá trị đồng tiền mà gia đình mình bao lâu nay đã gây dựng nên. Không có gì đơn giản mà tự nhiên bạn được thừa hưởng ngày hôm nay. Thay vì suốt ngày vậy chỉ dành thời gian để khen chị cũng như so sánh bản thân mình với người khác thì hãy dành thời gian đó để Châu rồi cho bản thân mình cũng như nỗ lực và cố gắng để chúng ta có thể nâng cấp bản thân mình ở một vị trí khác. Đừng mãi chỉ ngồi đó và so sánh thành công của người khác thì chắc chắn rằng cuộc đời của bạn không thể nào khá lên được đâu.