HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
“Đây thôn Vĩ Dạ” mới đầu có tên là:
Bài “Đây thôn Vĩ Dạ” có 3 câu hỏi, chia đều cho 3 khổ thơ.Các câu hỏi này thuộc dạng nào?
Hình ảnh “nhìn nắng hàng cau nắng mới lên” gián tiếp gợi lên vẻ tinh khôi của thứ nắng ấy. Sở dĩ có suy luận như vậy là vì:
Diễn biến tâm trạng của người thi sĩ qua 3 khổ thơ của bài thơ là gì?
Cảnh Vĩ Dạ trong bài thơ là cảnh:
Trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà?”, chữ “ai” thứ nhất chỉ chủ thể thi sĩ, chữ “ai” còn lại được hiểu là:
Câu thơ cuối bài “Đây thôn Vĩ Dạ” thể hiện rất rõ cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Trong thơ này, thi sĩ đã:
Ai là tác giả của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” ?
Dòng nào không nói đúng về tác giả “Đây thôn Vĩ Dạ” ?
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” trích từ tập thơ nào ?
Dòng nào không nói đúng về thơ văn ông ?
Cảm hứng bài thơ được bắt đầu từ tấm thiếp phong cảnh của cô gái thôn Vĩ Dạ. Cô gái đó là ai ?
Tấm thiếp đã đánh thức điều gì trong tâm hồn Hàn Mặc Tử ?
Hình ảnh “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” là :
Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa giữa thiên nhiên và con người thôn Vĩ ?
Chi tiết nào không có trong bức tranh thôn Vĩ ?
Vẻ đẹp của khu vườn thôn Vĩ buổi bình minh là :
Hình ảnh nào là chỗ nương tựa cho linh hồn thi sĩ ?
Hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây – Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” gợi lên nỗi niềm gì ?
Chữ “kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của thi sĩ ?
Trong khổ thơ cuối, cụm từ “ở đây” chỉ nơi nào ?
Câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà” biểu hiện nỗi niềm gì của thi sĩ ?