HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động dựa trên hiệu ứng Jun-Lenxơ là
Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành
Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ trong đó nhiệt lượng Q đo bằng calo là
Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ là
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
Cho dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Thời gian dòng điện qua dây dẫn tăng lên 2 lần, 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn bởi biểu thức
Nếu đồng thời tăng cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua một dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó
Khi tăng cường độ dòng điện qua một bình nhiệt lượng kế lên 3 lần (bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng của bình) thì độ tăng nhiệt độ của nước trong bình sẽ
Hai dây dẫn bằng Nikêlin có cùng chiều dài, mắc nối tiếp nhau. Dây (I) có tiết diện 1mm2, dây (II) có tiết diện 2mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một khoảng thời gian thì
Hai dây dẫn bằng Nikêlin có cùng tiết diện, mắc song song nhau. Dây (I) dài 1m, dây (II) dài 2m. Khi đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu đoạn mạch này, trong cùng một khoảng thời gian thì
Nếu tăng cường độ dòng điện qua một dây dẫn ( có điện trở không đổi) lên 3 lần mà muốn nhiệt lượng tỏa ra trên dây đó không đổi thì phải giảm thời gian dòng điện qua dây
Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20W khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s là
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn bởi biểu thức
Nếu đồng thời giảm điện trở, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó
Mắc một dây dẫn có điện trở 176W vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V trong 12 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó là
Hai bếp điện: B1 (220V – 250W) và B2 ( 220V – 750W) được mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế U. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bếp ta có
Hai dây đồng chất lần lượt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau ( l1 = 2l2 ; S1 = 2S2). Nếu cùng mắc chúng vào nguồn điện có cùng hiệu điện thế U trong cùng một khoảng thời gian thì:
Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 80W và nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giây là 500J. Cường độ dòng điện qua bếp khi đó
Cho dòng điện không đổi qua hai dây dẫn đồng chất mắc nối tiếp nhau. Dây (I) dài 2m, tiết diện 0,5mm²; dây (II) dài 1m, tiết diện 1mm². So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây dẫn ta có
Một dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3 kW trong 6 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó là
Mắc song song hai điện trở R1 = 24W, R2 = 8W vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V trong 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên cả mạch điện là
Điện năng của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên là:
\(A=I^2Rt=\) 8640 (J)
Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm đã nhận được tron thời gian đó là:
\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\)8632 (J)
Ta thấy, điện năng \(A\) của dòng điện chạy qua dây điện trở lớn hơn || nhỏ hơn || bằng nhiệt lượng \(Q\) mà nước và bình nhận được.
Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi 16 || 2 || 4 || 8 lần.
Cho dòng điện có cường độ 2 mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở là