Ca dao hài hước

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
6 coin

CA DAO HÀI HƯỚC

 

I. Giới thiệu về ca dao hài hước:

1. Phân loại ca dao hài hước:

 - Ca dao tự trào: là những bài ca dao vang lên tiếng tự cười bản thân mình, cười hoàn cảnh của mình…

- Ca dao châm biếm: dùng lời lẽ sắc sảo thâm thúy để phê phán, chê bai, chế diễu những thói tật xấu, những kiểu người xấu trong xã hội.

  2. Vị trí, ý nghĩa:

 - Ca dao hài hước + Truyện cười g Tiếng cười dân gian.

- Ca dao hài hước + Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa g vẻ đẹp tầm hồn, trí tuệ dân gian.

=> Ca dao hài hước độc đáo, đặc sắc thể hiện lòng yêu đời và tinh thần lạc quan của người bình dân xưa.... 

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Bài 1 : Tiếng c­ười tự trào trong cảnh nghèo ; tiếng cười vượt lên cảnh ngộ.

- Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây rất khác thường: bên dẫn cưới (nhà trai) đem đến “một con chuột béo” “miễn là có thú bốn chân”; còn nhà gái lại thách cưới bằng “một nhà khoai lang”.

_ Vật dẫn cưới : sang trọng ,linh đình

_ Vật thách cưới :Một nhà khoai lang : Lời thách dí dỏm , đáng yêu ,cao đẹp > Tình nghĩa cao hơn của cải

Bộc lộ rõ nhất cái nghèo ,tự trào và tinh thần lạc quan ,  triết lý sống của người bình dân xưa ng­ười lao động dù trong cảnh nghèo vẫn luôn lạc quan, yêu đời. Qua đó, nhận thức được triết lí nhân sinh cao đẹp : đặt tình nghĩa cao hơn của cải.

- Nghệ thuật :

+ Lối khoa trương ,phóng đại :Dẫn voi, trâu ,bò ... tưởng tượng chàng trai về lễ cưới thật linh đình sang trọng

+ Lối nói giảm dần :

Voi® Trâu.®® Chuột ( Chàng trai )

Củ to ®  củ nhỏ ®  củ mẻ  ®  củ rím ,củ hà ( cô gái )

   → dẫn linh đình nhưng thực ra không có gì nhiều

+ Cách nói đối lập :

      _ Dẫn vói / sợ quốc cấm

_ Dẫn trâu / sợ máu hàn

_ Dẫn bò / sợ họ nhà gái co gân

      _ Lợn gà /khoai lang 

+ Chi tiết hài hước :

Miễn là có thú bấn chân

Dẫn con chuột béo /mời dân, mời làng.

2/ Bài 2:

Tiếng c­ười phê phán trong nội bộ nhân dân, nhằm nhắc nhở nhau, tránh những thói hư­, tật xấu

Thái độ đả kích : nhẹ nhàng ,thân tình nhưng không kém phần sâu sắc

-Bài 2 và 3 : Hai bức tranh sinh động vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát cao, chế giễu những người đàn ông yếu đuối, không "đáng nên trai" và loại đàn ông lười nhác, không có chí lớn.

  +Loại đàn ông yếu đuối ,không đáng sức trai ,không đáng nên trai

          Nghệ thuật phóng đại + Đối lập ( Khom lưng chống gối – gánh hai hạt vừng )

+ Loại đàn ông không có chí lớn

     Nghệ thuật đối lập qua lời than của người vợ ,người chồng hiện lên thật hài hước ,thảm hại

Đối lập : chồng người _ Chồng em

              Đi ngược về xuôi _ Ngồi bếp

Chi tiết rất đắt : sờ đuôi con mèo > cũng lười nhác như con mèo.

Khách