Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácan đọc là "a mũ n" hoặc "a lũy thừa n", a cơ số, n là số mũ.
Chú ý:
Ví dụ 1.
a) Viết biểu thức 2.2.2.2.2.2 dưới dạng lũy thừa. Chỉ ra cơ số và số mũ của lũy thừa đó.
b) Tính 152.
Giải:
a) Tích 2.2.2.2.2.2 có 6 thừa số 2 nên 2.2.2.2.2.2 = 26, cơ số là 2, số mũ là 6.
b) 152 = 15.15 = 225.
Ví dụ 2. Viết các số 10, 100, 1 000, 10 000 thành các lũy thừa với cơ số 10.
Giải:
Tổng quát: 100 ... 0 ( n thừa số 0) = 10n.
Ví dụ 3. Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các lũy thừa của 10 theo mẫu:
5 348 = 5.103 + 3.102 + 4.10 + 8.
a) 34 924;
b) 300 459.
Giải:
a) 34 924 = 3.10 000 + 4.1 000 + 9.100 + 2.10 + 4 = 3.104 + 4.103 + 9.102 + 2.10 + 4.
b) 300 459 = 3.100 000 + 4.100 + 5.10 + 9 = 3.105 + 4.102 + 5.10 + 9.
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
am.an = am+n
Ví dụ 1. Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa.
a) 35.38;
b) 104.107;
c) 4.25.
Giải:
a) 35.38 = 35 + 8 = 313.
b) 104.107 = 104 + 7 = 1011.
c) 4.25 = 22.25 = 22 + 5 = 27.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của số bị chia trừ số mũ của số chia.
am : an = am - n (với a ≠ 0, m ≥ n).
Chú ý: Ta quy ước a0 = 1 (với a khác 0).
Ví dụ 2. Viết kết quả các phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) 410 : 43;
b) 125 : 120.
Giải:
a) 410 : 43 = 410 - 3 = 47.
b) 125 : 120 = 125 : 1 = 125.