Bài 1. Tập hợp các số hữu tỉ

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
3 gp

I. SỐ HỮU TỈ:

\(-\) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z,b\ne0\right)\) 

\(-\) Tập hợp là các số hữu tỉ được kí hiệu là: \(Q\)

Ví dụ:

\(3;-4;-1,2;\dfrac{4}{5};1\dfrac{3}{4};...\) là các số hữu tỉ.

II. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ:

\(-\) \(x,y\in Q\)

`+)` \(x>y;x< y\)  hoặc \(x=y\)

`+)` \(x>0\) gọi là số hữu tỉ dương

`+)` \(x< 0\) gọi là số hữu  tỉ âm

\(-\) Số \(0\) không phải số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm.

III. BIẺU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ:

\(-\) Biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\) trên trục số, ta chia mỗi đoạn đơn vị thành \(b\) phần rồi lấy \(a\) phần.

Ví dụ: Biểu diễn số \(\dfrac{3}{4}\) trên trục số loading...

IV.  SỐ ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ:

\(-\) Hai số hữu tỉ có điểm biểu diễn trên trục số cách đều và nằm về hai phía điểm gốc O là hai số đối nhau, số này được gọi là số đối của số kia. 

\(-\) Số đối của \(x\) được kí hiệu là \(-x\)

Ví dụ: Số đối của \(\dfrac{1}{-2}\) là \(\dfrac{1}{2}\) 

Số đối của \(\dfrac{0}{5}\) là \(0\)

Số đối của \(1\dfrac{1}{2}\) là 


Danh sách các phiên bản khác của bài học này. Xem hướng dẫn
chuche đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (13 tháng 10 2023 lúc 21:20) 0 lượt thích

Khách