Thuỷ sản

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
17 tháng 11 2016 lúc 18:38

b/+ Các thức ăn nhân tạo.: Phân lân, phân đạm, cám

+Các thức ăn mà gia đình em thường sử dụng: Cám và phân đạm

-Mô tả mối quan hệ:Các loại thức ăn của động vật thủy sản ở trong nước có mối quan hệ mật thiết với nhau

-

Thực hiện đầy đủ các biện pháp: Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả tôm cá; cho ăn đúng kĩ thuật; quản lí, chăm sóc và phòng bệnh tốt cho tôm cá

Cái phần cuối k biết đúng chưa

 

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
17 tháng 11 2016 lúc 18:03

Thuỷ sảnĐây nè bạn

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
17 tháng 11 2016 lúc 18:04

Giúp mình nha

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Đàm An Diên
17 tháng 11 2016 lúc 18:25

C​âu 1 - ý B

​Câu 2 - ý B

​Câu 3 - ý C

​Câu 4 - ý A

​Câu 5 - ý A

Bình luận (5)
Đặng Thị Cẩm Tú
17 tháng 11 2016 lúc 18:33

1/Vệ sinh, tẩy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá, tôm có tác dụng gì?

=> B.Diệt trừ vi khuẩn gay hại, phòng bệnh cho tôm cá

c. Làm giảm độ chua của nước ao

D. Giảm hiện tượng cá nổi đầu

2/ Cho cá tôm ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm ao hồ

=> B. Cho thức ăn vào giàn, máng và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần.

D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và tăng cường bón phân hữu cơ vào ao

3/ Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?

=> B. Tẩy dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm cá

C. Thường xuyên kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường

D. Trồng nhiwwuf cây xanh quanh ao nuôi tôm, cá

4/ Làm thế nào để phòng bệnh cho cá, tôm

=> A. Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật

C. Trồng nhiều thực vật thủy sinh vào ao

D. Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi

5/Muốn nuôi tôm, cá đạt năng suất cao, tránh được dịch bệnh, cần phải làm thế nào?

=> A Thực hiện đầy đủ các biện pháp: Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả tôm cá; cho ăn đúng kĩ thuật; quản lí, chăm sóc và phòng bệnh tốt cho tôm cá

 

Bình luận (3)
Nguyễn Quỳnh
21 tháng 11 2016 lúc 19:34

1B

2B

3B

4A

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhã Thi
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 11 2016 lúc 13:26

Giúp các sinh vật sống trong nước sử dụng được các chất dinh dưỡng

Bình luận (0)
Lê Công Thành
6 tháng 12 2016 lúc 19:12

Giúp các sinh vật sống trong nước sử dụng được các chất dinh dưỡng

 
Bình luận (0)
Chiến XiNh TrAi
26 tháng 2 2017 lúc 10:18
giúp các sinh vật sống trong nước sử dụng được các chất dinh dưỡng
Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhã Thi
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 11 2016 lúc 13:25

Bón vôi vào ao

 

Bón vôi là biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhằm cải tạo độ chua của đất. Căn cứ vào độ chua của đất để quyết định lượng vôi cần bón. Khi bón vôi, dùng vôi xám tốt hơn vôi trắng vì có cả Ca và Mg.Trong quá trình canh tác tăng cường bón phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng. Khi sử dụng phân hoá học, nên chọn loại phân trung tính hoặc kiềm như DAP, KNO3, Ca(NO3)2, lân nung chảy, Apatit, urê, Phosphorit, NH4NO3… Quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng cây che phủ đất kết hợp làm phân xanh. Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cỏ làm trắng đất, làm giảm hệ sinh vật đất, giảm lượng hữu cơ trong đất.
Bình luận (0)
TRINH MINH ANH
18 tháng 11 2016 lúc 8:25

Một cách để giảm lượng khí Cabonic trong nước , đó là giảm lượng khí nhà kính. Khí nhà kính thực ra rất quan trọng. Không có nó, Trái đất sẽ mất nhiệt rất nhanh và sẽ không thể tồn tại sự sống trên Trái đất được nữa. Khí nhà kính, bao gồm hơi nước và CO2, hấp thu nhiệt ở tầng thấp của khí quyển và phản xạ lại lên bề mặt Trái đất. Nhưng theo Uỷ ban Liên chính phủ về thay đổi khí hậu (Intergovernemental Panel on Climate Change – IPPC), một hội đồng gồm hơn 2000 nhà khoa học, loài người đang làm tăng hiệu ứng nhà kính do sử dụng nhiên liệu hoá thạch, thải ra nhiều khí CO2.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh
21 tháng 11 2016 lúc 19:33

dọn bớt các thực vật sốg trog nước(thực vật thủy sinh)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhã Thi
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 11 2016 lúc 13:26

Các muối hòa tan trong nước

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhã Thi
Xem chi tiết
Đàm An Diên
18 tháng 11 2016 lúc 13:17

C​ó ảnh hưởng tới chất lượng của đất và sự dinh dưỡng.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhã Thi
Xem chi tiết
Đàm An Diên
18 tháng 11 2016 lúc 13:16

C​ó ảnh hưởng tới chất lượng của đất và dinh dưỡng của nó.

Bình luận (2)
Nguyễn Quỳnh
21 tháng 11 2016 lúc 19:17

Các muối hòa tan trong nước

Bình luận (2)
Trang Đoàn
21 tháng 11 2016 lúc 19:19

Các muối hòa tan trong nước.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Phạm Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
BW_P&A
21 tháng 11 2016 lúc 9:42

- Các đặc điểm chủ yếu của nuôi thủy sản có gì giống và khác so với các đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi là:

+ Giống : Đều có môi trường sông thích hợp,...

+ Khác :

- Về nhiệt độ:

+ Ở môi trường sống của thuỷ sản ( tôm, cá ) : Nhiệt độ ở dưới nước, nhiệt độ giảm (lạnh).

+ môi trường sống của vật chăn nuôi: Nhiệt độ ở trên cạn nên nhiệt độ cao (nóng).

- Về không khí:

+ môi trường sống của thuỷ sản: Không khí giảm do dưới nước nên ít.

+ Ở môi trường sống của vật chăn nuôi: Không khí tăng do trên cạn nên nhiều.

- Về thức ăn :

+ Của thuỷ sản: Gồm những loại động vật bé hơn hoặc ăn các loại vi sinh vật bé hay ăn xác chết các loại động vật. Hoặc ăn một số loài cám do con người chế tạo ra.

+ Của vật chăn nuôi: Cũng ăn các loại đọng vật bé hơn, cũng ăn cám như thuỷ sản

-Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả cao thì phải làm như thế nào?

- Chăm sóc chu đáo

- Khử trùng nước

- ....

Chúc bạn hok tốthihi

 

 

 

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 11 2016 lúc 15:41

1

Tiêu chíNhómĐặc điểmVí dụ
Các nhsom động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhauNhóm động vật ưa sáng.....Chim hoạt động ban ngày
 Nhóm động vật ưa tối.....Sứa, cá điện
Ánh sáng và sự định hướng của động vậtMột số động vật không xương sống....Sứa, tảo, sao biển,.....
 Sâu bọ và động vật có xương sống....Đom đóm
 Chim di cư tránh mùa đông ....Chim én, chim nhạn, chim hồng, chim ruồi ngực đỏ,....

 

2

Đặc điểmCây ưa sángCây ưa bóng
Vị trí phân bố trong tự nhiên Ở tầng trên của tán rừng hoặc ở nơi trống trảiÁnh sáng tán xạ như ánh sáng ở dưới tán rừng hoặc ở trong nhà, cửa các hang đá
Hình tháiLá nhỏ và dày, màu nhạt và bóng, lá thường xếp nghiêng so với mặt đất, cấu trúc lá có nhiều lớp mô giậu và lục lạpCây ưa bóng mang nhiều đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí giúp cây hấp thụ ánh sáng yếu như: lá có bản rộng và mỏng, màu xanh sẫm, lá thường nằm ngang song song với mặt đât, cấu trúc của lá có ít lớp mô giậu và lục lạp phân bố đều trên diện tích lá, lỗ khí luôn mở và có ở 2 bề mặt của lá....
Đặc điểm khácTrong ánh sáng mạnh, cây vẫn có khả năng quan hợp caoLá quang hợp mạnh trong ánh sáng yếu và bị ức chế khi ánh sáng quá mạnh

 

Mình chưa học phần này nên chưa biết đúng không

Chúc bạn học tốt :)


 

Bình luận (6)
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
2 tháng 12 2016 lúc 11:16

Nhiều v

Bình luận (2)
Hoa Hồng Đen
5 tháng 11 2017 lúc 19:38

1. Sống có kế hoạch, biểu hiện của sống có kế hoach

- Bác sống và làm việc rất khoa học

* Sống có kế hoạch:

+ Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày,hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.

+ Biết xác định nhiệm vụlà biết phải làm gì, mục đích gì; xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào,làm gì trước, làm gì sau, phân chia thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thức thực hiện.

+ Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ, phải biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, phải quyết tâm, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đề ra.

* Biểu hiện:

VD: Thực hiện đúng giờ học buổi tối theo kế hoạch mặc dù hôm đó có phim hay, giúp mẹ nấu cơm các buổi chiều dều đặn mặc dù có bạn đến rủ đi chơi. Tự đặt lịch làm việc trong ngày, trong tuần và cố gắng thực hiện đúng lịch.

2. Cách lập kế hoạch:

+ Xác định mục tiêu...

+ Lập danh mục những việc cần làm ...

+ Phân tích những việc cần làm...

+ Xác định khoảng thời gian cụ thể...

+ Quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra.

3. Lợi ích của sống có kế hoạch

- Tiết kiệm được thời gian, công sức, đạt kết quả cao.

- Giúp ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đề ra.

- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ,giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.

4. Luyện tập:

- Lập được kế hoạch cá nhân( Tự làm nhé mấy người bạn của tôi)

2. Xây dựng thông điệp

- Vẽ tranh

- văn bản

- Tiểu phẩm

5. Vận dụng:

-Các cá nhân về vận dụng:

+ Mục tiêu học tập

+ Lập danh mục những việc cần làm trong học tập

+ Phân tích những việc cần làm...

+ Xác định khoảng thời gian cụ thể...

+ Quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra.

6. Tìm tòi, mở rộng:

- Bác Hồ....

Bình luận (0)