Ôn tập âm nhạc 6

Hỏi đáp

Trần Khởi My
Xem chi tiết
huynh tran van thi
24 tháng 2 2017 lúc 8:45

Chúc Tết, Ngày Xuân Long Phụng Xum Vầy, Ngày Tết Quê Em, Điệp Khúc Mùa Xuân, Tết Là Tết, Đón Tết, Con Bướm Xuân, Xuân Đã Về,........ . Còn nhìu lém nhát viết quá hehehehiuleu

CÔNG CHÚA CỦA VƯƠNG QUỐC...
24 tháng 2 2017 lúc 8:57

mk thích bài ngày xuân long phụng xum vầyvui

Trần Thị Ánh Ngọc
24 tháng 2 2017 lúc 9:08

-Ngày tết quê em

- Con bướm xuân

- Mùa xuân ơi

- Đón xuân

- Đoản xuân ca

- Lắng nghe về mùa xuân

- Hạnh phúc xuân ngời

- Như hoa mùa xuân

- Mùa xuân ơi

- Xuân đã về

- Tết xuân

- Điệp khúc mùa xuân

( Còn nhiều lắm bạn ạ)vui

HỌC TỐTbanhqua

danghoanghung
24 tháng 2 2017 lúc 14:47

nhip 3/a co 3 phach o moi o nhip gia tri 1 phach bang 1 not den

Wendy Marvell
25 tháng 2 2017 lúc 7:41

Nhịp 3/4: gồm ba phách mỗi phách bằng một nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ và phách thứ 3 nhẹ.

Doreamon
25 tháng 2 2017 lúc 18:06

Nhịp 3/4 thường ở điệu Valse như bài Maman ( Pháp), bài Nhạc rừng ( Hoàng Việt)...

Chính khác nhịp nhau, nên mỗi bài khác nhau về tiết điệu, về sắc thái âm nhạc, tạo nên sự đa dạng không nhàm chán ... và phù hợp với tình cảm, tâm trạng của mỗi tác giả khác nhau
Thân chúc bạn học giỏi nhạc.

NguyễnMinh  Nguyên
Xem chi tiết
Wendy Marvell
28 tháng 2 2017 lúc 22:05

Khải Ca

Trần Khởi My
1 tháng 3 2017 lúc 9:59

thì cứ chấp nhận

bui thi thuy
1 tháng 3 2017 lúc 15:49

rảnh ghê

Gấu Con
Xem chi tiết
Quỳnh
2 tháng 3 2017 lúc 20:17

gọi là Dàn nhạc giao hưởng

mình cũng ko chắc cho lắm

Nguyễn Thái Bảo
12 tháng 3 2017 lúc 20:23

gọi là:Dàn nhạc giao hưởng

kili ngưu nguyễn
27 tháng 4 2017 lúc 17:17

thế gọi là dàn hợp xướng đấy bnvui

Annie Ngô
Xem chi tiết
Lê Thái Khả Hân
3 tháng 3 2017 lúc 14:02

Chị Khởi My. Chị vừa đẹp vừa dễ thương, lại thấy cưng nữa. Chị rất cá tính và đáng yêu. Hát thì khỏi chê

nhoktikute
4 tháng 3 2017 lúc 11:22

anh Soobinhihi

Adorable Angel
4 tháng 3 2017 lúc 12:43

Hari Won

NguyễnMinh  Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Kim Tiến
30 tháng 3 2017 lúc 12:46

ai cg đẹp trai nhưng cái thằng cuối cg hơi trẻ trâu

NguyễnMinh  Nguyên
3 tháng 3 2017 lúc 14:58

huhukhocroikhocroiai cũng đẹp trai chẳng bít chọn ai

NguyễnMinh  Nguyên
3 tháng 3 2017 lúc 16:31

Ôn tập âm nhạc 6Ôn tập âm nhạc 6Ôn tập âm nhạc 6Ôn tập âm nhạc 6Ôn tập âm nhạc 6aiÔn tập âm nhạc 6 cũng đẹp troai

Bùi Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Mai Huyền Diệu
3 tháng 3 2017 lúc 19:45

Bạn spam nha. tui méc thầy ak

banh

Mãi Yêu Đơn Phương
9 tháng 3 2017 lúc 20:17

mình nà mình nà................

Mãi Yêu Đơn Phương
9 tháng 3 2017 lúc 20:18

mình ko bít

Nguyễn Ngọc Anh Thơ
3 tháng 3 2017 lúc 22:45

nhìn chẻ châu quớ nhưng cute đok

nhoktikute
4 tháng 3 2017 lúc 11:21

sorry,cái mặt nôn kia lúc đấy em mk ấn.ko phải mk.nhìn cx kute thật!!!hehe

Tứ Diệp Thảo
6 tháng 3 2017 lúc 15:55

hiha

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 3 2017 lúc 18:33

- Dấu quay lại.

- Dấu nhắc lại.

- Khung thay đổi.

- Dấu nối.

- Dấu luyến.

Phạm Tùng Lâm
21 tháng 3 2017 lúc 22:13
1. Tên các dấu nhạc có cao độ khác nhau mà người ta thường dùng là : DO, RE, MI, FA, SOL, LA, SI gốc tiếng La-tinh, đọc theo tiếng Việt là ĐÔ, RÊ, MÍ, FA, XON, LA, XI. Đó là 7 bậc cơ bản của hệ thống thất âm, tính từ thấp lên cao. Muốn lên cao hoặc xuống thấp hơn, người ta lặp lại tên dấu các bậc trên với cao độ cách nhau từng quãng 8 một (còn gọi là bát độ). 2. Ký hiệu nốt nhạc : Người ta cũng còn dùng các chữ cái La-tinh để gọi tên các bậc cơ bản trên : xi : B (có sách kí hiệu là H) la : A xon : G fa : F mi : E rê : D đô : C 3 . Các giá trị của nốt nhạc : tương ứng ta có các giá trị của giấu nghỉ : Ghi chú : đây là các nốt nhạc sắp xếp 1 cách tự nhiên . 4. Khoảng cách về cao độ tương đối giữa các bậc không đồng đều nhau : - Khoảng cách nhỏ nhất trong thất âm gọi là nửa cung, giữa Mi với Fa và Xi với Đô. - Khoảng cách lớn nhất giữa hai bậc cơ bản đi liền nhau gọi là nguyên cung : giữa Đô với Rê, Rê với Mi, Fa với Xon, Xon với La, và La với Xi. - Như vậy khoảng cách âm thanh giữa Đô thấp và Đô cao kế tiếp gồm 12 nửa cung, hoặc 6 nguyên cung. Nói cách khác, quãng tám (Đồ - Đố) gồm 12 âm cách nhau đều đặn từng nửa cung một Hình minh họa : 5. Dấu hoá : là những ký hiệu cho biết các bậc cơ bản được tăng lên hay giảm xuống từng nửa cung điều hoà. 5.1. - Dấu thăng : (#) làm tăng lên nửa cung. 5.2. - Dấu giáng : (b) làm giảm xuống nửa cung. 5.3 - Dấu bình : http://vietguitar1.free.fr/Icons/dau%20binh`.JPG làm các nốt nhạc cho trở về cao độ tự nhiên. - Dấu hoá cấu thành ghi ở đầu khuông nhạc, còn gọi là hoá biểu, ảnh hưởng đến mọi dấu nhạc cùng tên trong cùng một đoạn nhạc - dấu hoá bất thường chỉ ảnh hưởng đến các dấu nhạc cùng tên trong cùng một ô nhịp 6. Muốn ghi cao độ tuyệt đối của các âm thanh, người ta dùng đến khuông nhạc và khoá nhạc. 6.1. Khuông nhạc : Hiện nay người ta dùng 5 đường kẻ song song, tạo thành 4 khe song song, tính thứ tự từ dưới lên. Trên khuông nhạc đó, ta có 11 vị trí khác nhau, ghi được 11 bậc cơ bản. Muốn ghi thêm, người ta dùng các dòng kẻ phụ : 6.2. Khoá nhạc : dùng để xác định tên các dấu nhạc ghi trên khuông nhạc. Khoá nhạc được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc. Quãng, vị trí các nốt nhạc trên đàn guitar và 1 số hợp âm cơ bản Các nốt nhạc trong âm nhạc hay các nốt giai điêu trong các bài hát quan hệ với nhau bằng các quãng Định nghĩa : Quãng nhạc là khoảng cách âm thanh giữa 2 dấu nhạc. Tên quãng được gọi bằng số. VD : quãng 3 , quãng 4 , quãng 5 v.v... Nhắc lại khoảng cách giữa các nốt nhạc : Ta có các quãng sau : Quãng 2 thứ ( sau đây xin viết tắt là Q2t ) : là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 1 / 2 cung (nửa cung ) . VD : Xi => Đô ( B => C ) , Mi => Fa ( E => F ) hay Đô thăng => Rê ( C# => D ) v.v.... Quãng 2 trưởng ( sau đây xin viết tắt là Q2T ) : là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 1 cung . VD : Đô => Rê ( C=>D ) hay mi => Fa thăng ( E => F# ) v.v... Quãng 3 thứ ( sau đây xin viết tắt là Q3t ) : là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 3/2 cung (1 cung rưỡi ). VD : mi => Sol ( E=>G ) , Rê => Fa ( D => F ) hay Đô => Rê thăng ( C= > D# v.v... Quãng 3 trưởng ( sau đây xin viết tắt là Q3T ) : Là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau đúng 2 cung . VD : Đô => mi ( C => E ) , Mi => Sol thăng ( E => G# ) v.v... Ngoài ra còn có các quãng khác như : Quãng 4 : khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 5/2 cung ( tức 2 cung rưỡi ) VD : Đô => Fa ( C => F ) v.v... Quãng 5 : khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 3 cung VD : Đô => Sol ( C => G ) v.v... Quãng 6 , quãng 7 v.v... Tuy nhiên tạm thời ta nên chú ý đến 4 quãng đầu tiên Q2t , Q2T , Q3t , và Q3T , các quãng khác ta sẽ sử dụng đến khi đã đc nâng cao hơn . 1 điều quan trọng cần phải nhớ :khoảng cách 1/2 cung giữa 2 nốt nhạc tương ứng với 1 phím đàn trên cần đàn guitar , tương tự ta có 1 cung tương ứng với 2 phím đàn v.v... , quãng 2, quãng 3, quãng 6, quãng 7 đều có quãng tăng, giảm, trưởng thứ mà, quãng 4, 5, 8 có quãng đúng, tăng và giảm. Có thể phân biệt như sau: Quãng 2 giảm: 0 nửa cung Quãng 2 thứ: 1 nửa cung Quãng 2 trưởng: 2 nửa cung Quãng 2 tăng: 3 nửa cung Quãng 3 giảm: 1 cung (tức 2 nửa cung) Quãng 3 thứ: 1 cung rưỡi (tức 3 nửa cung) Quãng 3 trưởng: 2 cung (tức 4 nửa cung) Quãng 3 thăng: 2 cung rưỡi (tức 5 nửa cung) Quãng 4 giảm: 2 cung (tức 4 nửa cung) Quãng 4 đúng: 2 cung rưỡi (tức 5 nửa cung) Quãng 4 tăng: 3 cung (tức 6 nửa cung ) Quãng 5 giảm: 3 cung (tức 6 nửa cung) Quãng 5 đúng: 3 cung rưỡi (tức 7 nửa cung) Quãng 5 tăng: 4 cung (tức 8 nửa cung) Quãng 6 giảm: 3 cung rưỡi (tức 7 nửa cung) Quãng 6 thứ: 4 cung (tức 8 nửa cung) Quãng 6 trưởng: 4 cung rưỡi (tức 9 nửa cung) Quãng 6 tăng: 5 cung (tức 10 nửa cung) Quãng 7 giảm: 4 cung rưỡi (tức 9 nửa cung) Quãng 7 thứ: 5 cung (tức 10 nửa cung) Quãng 7 trưởng: 5 cung rưỡi (tức 11 nửa cung) Quãng 7 tăng: 6 cung (tức 12 nửa cung) Quãng 8 giảm: 5 cung rưỡi (tức 11 nửa cung) Quãng 8 đúng: 6 cung (tức 12 nửa cung) Như vậy, cứ tính theo đơn vị nửa cung ta sẽ hình thành các quãng như trên. Sau khi đảo quãng thì quãng a sẽ trở thành quãng 9-a (ví dụ từ Xi đến Đô là quãng 2 thì từ Đô đến Xi sẽ là quãng 7. Bên cạnh đó, khi đảo quãng thì quãng trưởng sẽ thành thứ, tăng thành giảm, đúng giữ nguyên và ngược lại. Các nốt trên cần đàn : Điều đầu tiên cần nói ngay đó là các nốt dây buông trên đàn , ta có như sau : Theo quy ước, các dây của guitar được đánh số lần lượt như sau: E(Mí): 1 B: 2 G: 3 D: 4 A: 5 E(Mì): 6 Từ các nốt dây buông này ta có thể tự mình suy luận ra các nốt tiếp theo trên cùng dây đó . VD : dây Mì , nốt dây buông là Mi ( E ) , ta có : từ Mi lên Fa là nửa cung tương đương với 1 phím đàn , như vậy bấm dịch lên 1 phím đàn ta sẽ có nốt Fa trên dây Mi , từ Fa đến Sol là 1 cung tương đương với 2 phím đàn , vậy từ vị trí nốt Fa bấm dịch lên 2 phím đàn ta sẽ có nốt Sol và cứ thế ta sẽ biết tất cả các vị trí các nốt trên dây Mi . Hình minh họa : => => Và sau đây là tất cả các nốt trên cần đàn guitar : Lời khuyên nhỏ : ko nên cắm đầu vào học thuộc nốt nhạc trên cần đàn làm gì , rất vất vả và mất thời giờ , các bạn hãy tự mình suy luận dựa vào các điêu đã đc ghi ở trên 1 Số hợp âm cơ bản ở thế tay I : Nhìn trên cần đàn với thứ tự dây đàn từ trên xuống như sau : E (1) B (2) G (3) D (4) A (5) E (6) ta có Đô trưởng C : La thứ Am : Rê Thứ Dm : Mi thứ Em : Mi trưởng E : La trưởng A : Rê trưởng D : Từ các thế bấm của các hợp âm cơ bản trong thế tay I và sự hiểu biết về khoảng cách giữa các nốt nhạc ta có thể dễ dàng tìm đc 1 hợp âm bất kỳ trên đàn guitar : VD : giả sử ta muốn tìm thế bấm của hợp âm Si thứ ( Bm ) , ta làm như sau : : ta thấy hợp âm Am có thế bấm : Từ A đến Si là 1 Q2T tương ứng với 1 cung , 1 cung tương ứng với 2 phím đàn , suy ra thế bấm Am tịnh tiến thêm 2 phím đàn ta sẽ có thế bấm của hợp âm Bm : Trên đây là 1 phương pháp sử dụng khả năng tự tư duy logic của các bạn để tự các bạn có thể tìm đc thế bấm của 1 hợp âm cơ bản bất kỳ trên đàn guitar . Chúng ta có 1 bài tập nhỏ nhằm giúp các bạn thực hiện cách tính nhanh các thế bấm : ta có 1 vòng hòa thanh gồm các hợp âm như sau : ( C => Am => Dm => G ) giọng C Các hợp âm này các bạn có thể dễ dàng bấm đc dựa vào hình các thế bấm trên kia . Bây giờ chúng ta sẽ dịch giọng của vòng hòa thanh này sang các dọng khác nhau và tìm thế bấm trên đàn . Đầu tiên là dịch lên giọng D , từ C đến D ta có 1 Q2T tương ứng với 1 cung . Theo đó các hợp âm trong vòng hòa thanh sẽ phải dịch lên theo 1 Q2T ( 1 cung ) : Am dịch lên 1 cung => Bm , Dm dịch lên cung => Em , G dịch lên 1 cung => A như vậy ta có 1 vòng hòa thanh mới như sau : D => Bm => Em => A Tương tự như trên các bạn hãy dịch lên các giọng khác : E , F , G , A , B . 03 . Gam và cách nhận biết gam của 1 bài hát Để chơi đc 1 bài hát ( có bản nhạc ) thì ta phải làm theo tuần tự các bước như sau : - Xác định Gam của bài nhạc - Lập bộ hợp âm cho gam đó - Đặt hợp âm vào giai điệu Trong bài 3 này sẽ giải quyết khâu đầu tiên trong tiến trình trên . Trước hết , Gam là một tập hợp gồm 7 nốt nhạc . Có 2 loại gam , là gam trưởng gam thứ Nhắc lại khoảng cách giữa các nốt nhạc : Ta sẽ tìm hiểu về gam trưởng trước : Trước hết ta quy ước như sau : Q2T ký hiệu a , Q2t ký hiệu b Công thức lập gam trưởng sẽ là a a b a a a b Giải thích : 7 nốt nhạc của gam đc tựng trưng bởi các ký tự a và b đó . Tính từ nốt gốc của gam ta có các nốt còn lại . VD : Gam Đô trưởng ( C ) với nốt gốc là C , dựa vào công thức a a b a a a b ta suy ra các nốt còn lại là : D ( cách C 1 a ) , E ( cách D 1 a ) , F ( cách E 1 b ) , G ( cách F 1 a ) , A ( cách G 1 a ) , B ( cách A 1 a ) và C (cách B 1 b ) . Vậy gam C gồm 7 nốt là : C , D , E , F , G , A , B và ko có dấu hóa nào . VD2 : gam Rê trưởng ( D ) Với nốt gốc là D , dựa vào công thức a a b a a a b ta có các nốt còn lại là : E ( cách D 1 a ) , F# ( cách E 1 a ) , G ( cách F# 1 b ) , A (cách G 1 a ) , B (cách A 1 a ) , C# ( cách B 1 a ) và D (cách C# 1 b ) . Vậy 7 nốt của gam D gồm có : D , E , F# , G , A , B , C# Gam D có 2 dấu # ở F và C Từ những điều trên các bạn hãy tự mình tìm ra các nốt trong các gam trưởng còn lại . Gam Thứ :Công thức lập gam thứ sẽ là a b a a b a a Cũng tương tự cách làm của gam trưởng ta có 2 ví dụ sau : VD 1 : gam La thứ ( Am ) : theo công thức a b a a b a a ta có các nốt tiếp theo là : B ( cách A 1 a ) C ( cách B 1 b ) D ( cách C 1 a ) E ( cách D 1 a ) F ( cách E 1 b ) G ( cách F 1 a) và A ( cách G 1 a ) Vậy các nốt trong gam Am sẽ là : A B C D E F G và ko có dấu hóa nào . VD 2 : gam Bm cũng dựa vào công thức trên ta có các nốt tiếp theo là : C# ( cách B 1 a ) D ( cách C# 1 b ) E ( cách D 1 a ) F# (cách E 1 a ) G ( cách F# 1 b ) A ( cách G 1 a ) và B ( cách A 1 a ) Vậy các nốt trong gam Bm sẽ là : B C# D E F# G A Vậy gam Bm có 2 dấu # tại C và F . Tương tự như vậy các bạn hãy suy ra các gam thứ còn lại Sau khi làm xong các gam trưởng và thứ còn lại ta sẽ thấy 1 điều : sẽ tồn tại từng cặp các gam trưởng và thứ có cùng dấu hóa . Ta gọi các cặp đó là cặp gam trưởng thứ song song . Như VD ở trên ta thấy gam D trương và gam Si Thứ có cùng dấu hóa là F# và C# => 1 bài nhạc có 2 dấu thăng sẽ thuộc gam D hoặc Bm . Từ các điều trên ta có thể dễ dàng biết đc 1 gam bất kỳ có bao nhiêu dấu thăng (#) hoặc dấu giáng (b) và tại vị trí nốt nào . Điều này tạo tiền đề rất tốt để các bạn sau này có thể nhận biết 1 cách nhanh nhất gam của 1 bài hát khi đã có bản nhạc trong tay . Cách nhận biết gam của 1 bài hát : Để nhận biết gam của 1 bài hát thông thường ta dựa vào 2 yếu tố sau : 1 . Dấu hóa cố định của bài hát đc ghi ở đầu khuông nhạc . 2 . Nốt nhạc cuối cùng của bài nhạc . Ta cần phải biết : Thứ tự cố định của dấu thằng (#) : Nhìn vào thứ tự trên ta thấy ngay từ trái sang phải là các nốt Fa Đô Sol Rê La Mi Si . Thứ tự cố định của dấu giáng (b) : Với dấu giáng là si mi la re sol do fa ngược lại so với dấu thăng . 1 Bản nhạc sẽ có dấu hóa ghi ở đầu khuông nhạc tương ứng với gam của bài nhạc đó . Trong bài viết trên ta đã dễ dàng xây dựng đc các gam với các dấu thăng và giáng của gam đó . Sau đây là quy tắc để ta có thể tìm nhanh Gam của bài nhạc dựa vào dấu hóa : Với dấu thăng (#) : từ dấu thăng cuối cùng ta tiến lên 1 Q2t ta sẽ có nốt gốc gam trưởng cần tìm . VD : bài nhạc có 2 dấu # , nhìn vào vị trí các dấu thăng ta có thể dễ dàng biết đc , đó là các nốt F và C ( theo thứ tự trái sang phải ) , vậy dấu # cuối là ở nốt C , từ nốt C# tiến lên 1 Q2t là nốt D vậy bài đó thuộc gam D trưởng hoặc gam thứ song song là Bm . Với dấu giáng (b) : thì ngoại trừ giấu giáng đầu tiên là gam F trưởng , từ 2 dấu giáng trở đi , vị trí nốt giáng áp chót sẽ là nốt gốc hợp âm trưởng cần tìm . VD 1 bài nhạc có 2 dâu giáng : theo thứ tự từ trái sang phải ta có vị rí 2 nốt giáng là ở nốt Si và Mi , dấu giáng áp chót là Si , vậy bài nhạc thuộc gam Si giáng trưởng Bb hoặc gam thứ song song là Gm . Để biết đc bài nhạc thuộc gam trưởng hay thứ ta sẽ dựa vào yếu tố còn lại , đó là nốt nhạc cuối cùng của bản nhạc : 1 bài nhạc kết thúc bằng nốt nào thì đó chính là nốt gốc của gam bài đó VD : bài nhạc kết thúc ở nốt C thì chắc chắn là bài đó ở gam C trưởng C hoặc gam C thứ Cm . Để biết đc là C hay Cm thì ta lại nhờ vào yếu tố phía trên , đó là dấu hóa đầu khuông nhạc VD : 1 bài nhạc có 2 dấu thăng và kết thúc ở nốt B , trước hết bài đó thuộc gam D hoặc Bm , vì nốt cuối cùng là nốt B ta suy ra bài nhạc thuộc gam Bm . Ghi chú : Với 1 bản nhạc thông thường thì chắc chắn sẽ tuân theo các quy luật trên . VD : nếu bài nhạc ko có dấu thăng , giáng gì thì chắc chắn nốt kết bài sẽ là nốt C hoặc A ko thể là nốt khác đc , và tương tự với các trường hợp có các dấu hóa khác . Những điều này đúng với phần lớn các bài nhạc thông thường , cũng tồn tại các bài nhạc mà áp dụng quy tắc này ko đc tuy nhiên đó chỉ là thiểu số rất ít và ta ko cần bàn tới . Do truong : a a b a a a b C --> Q2T --> D --> Q2T --> E --> Q2t --> F --> Q2T --> G --> Q2T --> A --> Q2T --> B --> Q2t --> C C : ----- D --------- E --------- F --------- G --------- A --------- B --------- C Re truong : a a b a a a b D --> Q2T --> E --> Q2T --> G --> Q2t --> G# --> Q2T --> A# --> Q2T --> B --> Q2T --> C# --> Q2t --> D D : ----- E --------- F# --------- G --------- A --------- B --------- C# --------- D Mi truong : a a b a a a b E --> Q2T --> F# --> Q2T --> G# --> Q2t --> A --> Q2T --> B --> Q2T --> C# --> Q2T --> D# --> Q2t --> E E : ----- F# --------- G# --------- A --------- B --------- C# --------- D# --------- E Fa truong : a a b a a a b F --> Q2T --> G --> Q2T --> A --> Q2t --> A# --> Q2T --> C --> Q2T --> D --> Q2T --> E --> Q2t --> C F : ----- G --------- A --------- A# --------- C --------- D --------- E --------- C Sol truong : a a b a a a b G --> Q2T --> A --> Q2T --> B --> Q2t --> C --> Q2T --> D --> Q2T --> E --> Q2T --> F# --> Q2t --> G G : ----- A --------- B --------- C --------- D --------- E --------- F# --------- G La truong : a a b a a a b A --> Q2T --> B --> Q2T --> C# --> Q2t --> D --> Q2T --> E --> Q2T --> F# --> Q2T --> G# --> Q2t --> A A : ----- B --------- C# --------- D --------- E --------- F# --------- G# --------- A Xi truong : a a b a a a b B --> Q2T --> C# --> Q2T --> D# --> Q2t --> E --> Q2T --> F# --> Q2T --> G# --> Q2T --> A# --> Q2t --> B B : ----- C# --------- D# --------- E --------- F# --------- G# --------- A# --------- B ================================================== ================ Do thu : a b a a b a a C --> Q2T --> D --> Q2t --> D# --> Q2T --> F --> Q2T --> G --> Q2t --> G# --> Q2T --> A# --> Q2T --> C Cm: ----- D --------- D# --------- F --------- G --------- G# --------- A# --------- C Re thu : a b a a b a a D --> Q2T --> E --> Q2t --> F --> Q2T --> G --> Q2T --> A --> Q2t --> A# --> Q2T --> C --> Q2T --> D Dm: ----- E --------- F --------- G --------- A --------- A# --------- C --------- D Mi thu : a b a a b a a E --> Q2T --> F# --> Q2t --> G --> Q2T --> A --> Q2T --> B --> Q2t --> C --> Q2T --> D --> Q2T --> E Em: ----- F# --------- G --------- A --------- B --------- C --------- D --------- E Fa thu : a b a a b a a F --> Q2T --> G --> Q2t --> G# --> Q2T --> A# --> Q2T --> C --> Q2t --> C# --> Q2T --> D# --> Q2T --> F Fm: ----- G --------- G# --------- A# --------- C --------- C# --------- D# --------- F Sol thu : a b a a b a a G --> Q2T --> A --> Q2t --> A# --> Q2T --> C --> Q2T --> D --> Q2t --> D# --> Q2T --> F --> Q2T --> G Gm: ----- A --------- A# --------- C --------- D --------- D# --------- F --------- G La thu : a b a a b a a A --> Q2T --> B --> Q2t --> C --> Q2T --> D --> Q2T --> E --> Q2t --> F --> Q2T --> G --> Q2T --> A Am: ----- B --------- C --------- D --------- E --------- F --------- G --------- A Xi thu : a b a a b a a B --> Q2T --> C# --> Q2t --> D --> Q2T --> E --> Q2T --> F# --> Q2t --> G --> Q2T --> A --> Q2T --> B Bm: ----- C# --------- D# --------- E --------- F# --------- G --------- A --------- B =============================================== Kết quả thu được là e hiểu ra được rất nhiều. Có điều e vẫn chưa hết thắc mắc. Thắc mắc là khi xác định hợp âm thì các nốt đều nằm trong quy luật là A B C D E F G. Thế mà có một số hợp âm em tìm ra thì kô có quy luật đó. Hoàn toàn lủng củng. Ví dụ như : Sol thu : a b a a b a a G --> Q2T --> A --> Q2t --> A# --> Q2T --> C --> Q2T --> D --> Q2t --> D# --> Q2T --> F --> Q2T --> G Gm: ----- A --------- A# --------- C --------- D --------- D# --------- F --------- G Do thu : a b a a b a a C --> Q2T --> D --> Q2t --> D# --> Q2T --> F --> Q2T --> G --> Q2t --> G# --> Q2T --> A# --> Q2T --> C Cm: ----- D --------- D# --------- F --------- G --------- G# --------- A# --------- C Fa truong : a a b a a a b F --> Q2T --> G --> Q2T --> A --> Q2t --> A# --> Q2T --> C --> Q2T --> D --> Q2T --> E --> Q2t --> C F : ----- G --------- A --------- A# --------- C --------- D --------- E --------- C ............................ Hợp âm , cấu tạo hợp âm Trong bài 03 chúng ta đã biết về cách thức xác định gam của 1 bài nhạc . Và điều tiếp theo là ta phải lập đc bộ hợp âm trong gam đó để có thể biết đc có những hợp âm gì sẽ phải dùng đến trong gam đó , tất nhiên các hợp âm để ở dạng cơ bản và chưa nâng cao . Ta cần hiểu rõ bản chất của hợp âm : - Bất kỳ 1 hợp âm cơ bản nào cũng đều đc cấu tạo từ 3 nốt nhạc : nốt 1 , nốt 3 và nốt 5 . Trong đó nốt 1 là nốt gốc của hợp âm , nốt 3 tùy là vào hợp âm trưởng hay thứ sẽ là quãng 3 trưởng hay thứ của nôt gốc , nốt 5 là quãng 5 của nốt gốc . Hợp âm lại có 2 dạng , hợp âm trưởng và hợp âm thứ : + Hợp âm trưởng : Nốt 3 là nốt cách nốt gốc một quãng 3 trưởng Q3T , nốt 5 lại cách nốt 3 1 quãng 3 thứ Q3t . + Hợp âm thứ : Nốt 3 là nốt cách nốt gốc một quãng 3 thứ Q3t , nốt 5 lại cách nốt 3 1 quãng 3 trưởng Q3T. VD : Hợp âm Đô trưởng gồm 3 nốt : Nốt 1 : nốt gốc C Nốt 3 : nốt quãng 3 trưởng của C là E Nốt 5 : nốt quãng 5 của C là G => vậy hợp âm Đô trưởng C gồm có 3 nốt C , E và G Hợp âm Đô thứ Cm : Nốt 1 : nốt gốc C Nốt 3 : nốt quãng 3 thứ của C là Eb Nốt 5 : nốt quãng 5 của C là G = > vậy hợp âm Cm gồm 3 nốt là C , Eb và G Bộ hợp âm của gam sau khi đã hiểu rõ hơn về hợp âm , ta sẽ đi tìm các hợp âm trong 1 gam . Trong bài 03 ta đã biết công thức lập các gam trưởng và thứ , từ đó ta sẽ biết đc trong gam đó có bao nhiêu dấu hóa và tại vị trí nốt nào . Trong 1 gam ta sẽ có các hợp âm tương ứng , 1 gam có 7 nốt nhạc , như vậy ta sẽ có 7 hợp âm tương ứng thuộc gam đó . Nguyên tắc tạo nên hợp âm giống như bản chất của nó ở bài trên , ta sẽ dựa vào các nốt nhạc với dấu thăng giáng của từng gam và bản chất của hợp âm để tìm ra các hợp âm trong gam đó , mình sẽ dùng ví dụ để các bạn có thể hiểu đc nhanh nhất : Giả sử ta đã xác định đc bài nhạc đc chơi ở giọng Đô trưởng ( hay gam Đô trưởng ) Gam Đô trưởng gồm 7 nốt : C , D , E , F , G , A , B và ko có dấu thăng , giáng gì Các hợp âm trong gam C sẽ là : C ( nốt 1 là C , nốt 3 là E , nốt 5 là G ) Dm vì nốt 1 là D , nốt 3 là F cách D 1 quãng 3 thứ chứ ko phải quãng 3 trưởng , nốt 5 là A . Em : nốt 1 là E , nốt 3 là G cách E 1 Q3t , nốt 5 là B F : nốt 1 F , nốt 3 là A cách F 1 Q3T chứ ko phải Q3t , nốt 5 là C G : nốt 1 G , nốt 3 là B cách G 1 Q3T , nốt 5 là D Am : nốt 1 A , nốt 3 C cách A 1 Q3t , nốt 5 là E riêng hợp âm B thì sẽ là Bdim vì nốt 3 D cách nốt gốc 1 Q3t và nốt 5 F cũng cách nốt 3 1 Q3t ( ta sẽ bỏ qua hợp âm này vì đó là hợp âm nâng cao rồi ) Vậy khi chơi 1 bài nhạc giọng C thì ta cần có 6 hợp âm để sử dụng trong bài là C, Dm , Em , F , G , Am . Tương tự như vậy các bạn hãy thử tự mình làm bộ hợp âm ở các giọng khác , D , E , F v.v... Các bộ hợp âm của gam thứ sẽ trùng với các hợp âm trưởng cùng dấu hóa .
Phạm Thị Hiền Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
4 tháng 3 2017 lúc 11:38

bn đừng hỏi linh tinh nhé

nguyễn nhật long
4 tháng 3 2017 lúc 20:13

gừ bucqua

Phạm Thị Hiền Mai
4 tháng 3 2017 lúc 20:40

trui ui buon du