Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bạch Kim Anh
Xem chi tiết
Phạm Công Nguyên
17 tháng 4 2017 lúc 19:16

câu A

Đặng Trần Tây Thi
Xem chi tiết
Mới vô
22 tháng 4 2017 lúc 20:58

1)

\(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+0,25=\dfrac{3}{4}\\ \left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\\ \left|x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\\ \left|x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{6}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

2)

\(\dfrac{3}{4}-\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\\ \left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-2\\\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=-\dfrac{5}{4} \)

Vậy không có số x nào phù hợp (vì giá trị tuyệt đối của một số luôn là số dương).

3.

\(\left(x-1\right)^2-9=-5\\ \left(x-1\right)^2=-5+9\\ \left(x-1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

4.

\(3-\left(x+2\right)^3=30\\ \left(x+2\right)^3=3-30\\ \left(x+2\right)^3=-27\\ \left(x+2\right)^3=\left(-3\right)^3\\ \Rightarrow x+2=-3\\ x=-3-2\\ x=-5\)

Mới vô
22 tháng 4 2017 lúc 21:01

Bonus: Nếu GV dạy toán vẫn nói có thể tìm được x thì:

1) Bạn nói với thầy là em hoặc thầy đã chép sai đề

2) Khoanh tròn chữ x trong đề bài và nói "x ở đây ạ"

3) Viết một bài tìm trẻ lạc "x"

Và còn nhiều cách nữa

Hà Đặng Văn
Xem chi tiết
Tran Dang Thien Phuoc
20 tháng 4 2017 lúc 17:55

0,2.x+2/3.x+4=551

1/5.x+2/3.x+4=551

x.(1/5+2/3+4)=551

x.73/15=551

x=551: 73/15

x=8265/73

Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 4 2017 lúc 20:53

\(0.2\cdot x+\dfrac{2}{3}\cdot x+4\cdot x=551\)

\(\dfrac{1}{5}x+\dfrac{2}{3}x+4x=551\)

\(x\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}+4\right)=551\)

\(x\left(\dfrac{3}{15}+\dfrac{10}{15}+\dfrac{60}{15}\right)=551\)

\(x\cdot\dfrac{73}{15}=551\)

\(x=551:\dfrac{73}{15}\)

\(x=\dfrac{8265}{73}\)

Vậy \(x=\dfrac{8265}{73}\).

Siêu Trộm
20 tháng 4 2017 lúc 18:02

\(0,2.x+\dfrac{2}{3}.x+4x=551\)

\(x\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}+4\right)=551\)

\(x.\dfrac{73}{15}=551\)

\(x=551:\dfrac{73}{15}\)

\(x=\dfrac{8265}{73}\)

Hà Đặng Văn
Xem chi tiết
Lightning Farron
20 tháng 4 2017 lúc 19:04

\(\left|1-3x\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow1-3x=\pm\dfrac{1}{2}\)

*)Xét \(1-3x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

*)Xét \(1-3x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Hà Đặng Văn
5 tháng 8 2017 lúc 8:53

mk cảm ơn bn

hahahiha

Đặng Trần Tây Thi
Xem chi tiết
dmtthọ ltv
25 tháng 4 2017 lúc 10:22

a) gtnn A = 2008 khi x =1

b) gtnn B = 1996 khi x = -4

c) gtln P = 2010 khi x = -1

d) gtln Q = 1010 khi x= 3

Nguyễn Phương Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
26 tháng 4 2017 lúc 17:21

Ta có: \(\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{y-1}{3}=\dfrac{1}{6}=>\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{y-1}{3}\)

\(=>\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2\left(y-1\right)}{6}\)

\(=>\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1-2y-2}{6}\)

\(=>\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{-1-2y}{6}\)

=> (x-1).(-1-2y) = 12

=> x-1, -1-2y \(\in\) Ư(12)

=> x-1, -1-2y \(\in\left\{1,-1,-2,2-3,3,4,-4,6,-6,-12,12\right\}\)

Bn tự lập bảng giá trị để lm tiếp nhé. Chúc bn học tốthaha

Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 4 2017 lúc 20:47

\(\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{y-1}{3}=\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{y-1}{3}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2\left(y-1\right)}{6}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1-2\left(y-1\right)}{6}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1-2y-2}{6}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{-1-2y}{6}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(-1-2y\right)=12\)

Ta lập bảng sau:

x-1 1 12 2 6 3 4 -1 -12 -2 -6 -3 -4
x 2 13 3 7 4 5 0 -11 -1 -5 -2 -3
-1-2y 12 1 6 2 4 3 -12 -1 -6 -2 -4 -3
y -6.5 -1 -3.5 -1.5 -2.5 -2 5.5 0 2.5 0.5 1.5 1

Vì x, y là số tự nhiên.

Nên các cặp số tự nhiên (x;y) là : (-11;0);(-3;1)

Vậy các cặp số tự nhiên (x;y) là : (-11;0);(-3;1).

Hạ Anh Thư
Xem chi tiết
Đan Anh
26 tháng 4 2017 lúc 21:01

. Đề thi Toán mới chiều nè =)

\(Gi\text{ải}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{60}< \dfrac{x.2}{60}< \dfrac{15}{60}\) ( quy đồng cùng mẫu số )

\(\Rightarrow12< x.2< 15\)

Vậy

\(\rightarrow x.2=13\)

\(\rightarrow x=13:2\)

\(\rightarrow x=\dfrac{13}{2}\)

\(ho\text{ặ}c\)

\(\rightarrow x.2=14\)

\(\rightarrow x=14:2\)

\(\rightarrow x=7\)

\(x\) là tử số của \(\dfrac{x}{30}\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

\(V\text{ậy}\) \(x=7\)

Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 4 2017 lúc 20:26

\(\dfrac{1}{5}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{4}\)

Quy đồng: \(\dfrac{12}{60}< \dfrac{2x}{60}< \dfrac{15}{60}\)

\(\Rightarrow12< 2x< 15\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{13;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{13}{2};7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{13}{2};7\right\}\).

Tran Khuong Nguyen
Xem chi tiết
Lê Mạnh Tiến Đạt
27 tháng 4 2017 lúc 22:31

\(\dfrac{2}{7}.\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{8}{35}+\dfrac{6}{35}-\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

Xuân Tuấn Trịnh
27 tháng 4 2017 lúc 22:34

\(\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{8}{35}+\dfrac{6}{35}-\dfrac{7}{35}=\dfrac{8+6-7}{35}=\dfrac{7}{35}=\dfrac{1}{5}\)

Lê Thanh Lam
Xem chi tiết
Quìn
28 tháng 4 2017 lúc 19:30

Phân số chỉ 4 bạn học sinh là:

\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)

Số học sinh lớp 6A là:

\(4:\dfrac{1}{10}=40\) (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

Thu Thủy
2 tháng 5 2017 lúc 8:48

trần ngọc nhi

Câu hỏi của Baekhyun - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath