Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyên Ngọc
Xem chi tiết
Erza Scarlet
14 tháng 9 2016 lúc 21:51

b, Sách trời : nguyên văn là "thiên thư ". Ý hai câu đầu : nước Nam nhất định phải của người nước Nam. =>  sách trời ( ý nói tạo hoá ) = bài thơ thần   

Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
22 tháng 9 2016 lúc 21:13

a)

-Số câu trong bài: 4 câu

-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)

-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu

-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b)

Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.

c)

Ý 1Ý 2
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước.Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong.

d)

Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.

-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.

ánh nguyệt nguyễn vũ
22 tháng 9 2016 lúc 19:23

a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho  quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập

b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.

c/

-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.

- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.

Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép

Lê Nữ Khánh Huyền
17 tháng 9 2016 lúc 21:11

mk cx đang bíhiha

Ngọc Trúc
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
22 tháng 9 2016 lúc 13:05

Khác: Theo cách nói " chúng mày...chuốc  bại vong nhằm mục đích thể hiện quả báo, làm những việc sai trái thì sẽ bị trừng phạt.

Minh Thu
1 tháng 10 2016 lúc 6:32

Khắng định những kẻ nào đến xâm lược sẽ phải nhận lấy hậu quả thích đáng.

Khắng định tinh thần chiến đấu của quân dân ta

Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:20

đề khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xam lược luôn nhận thất bại. tăng tính khẳng định sức mạnh vfa sự chiến thắng quân ta

 

Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:19

- Số câu trong bài:................................

- Số chữ trong bài:.7 chữ mỗi câu mà bài thơ 4 câu

=> có 28 chữ

- Cách hiệp vần của bài thơ: vần "ư" cuối câu

Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ: THất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần"

=>Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian, kiểu tam sao 3 chục bản thì thành thơ thần.

Hồ Thị Trung Nguyên
20 tháng 9 2016 lúc 9:43

Năm 1077, quân tống do quách quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. vua lý nhân tông sai lí thường kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông như nguyệt , bỗng 1 đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ 2anh em trương hống và trương hát 2 vị tướng đánh giặc giỏi cùa triệu quang phục được tôn làm thần sông nhu nguyệt  -có tiếng ngâm bài thơ này.

 

Hồ Thị Trung Nguyên
20 tháng 9 2016 lúc 9:35

-4 câu

-7 chữ 

-chữ cuối dòng 1,2,3

-thất ngôn tứ tuyệt đường luật 

 

hoàng thị khánh huyền
Xem chi tiết
송중기
18 tháng 9 2016 lúc 17:55

giọng điệu : dõng dạc, hào hùng đanh thép như âm vang khí phách hào hùng của các dân tộc

Takanashi Rikka
22 tháng 9 2016 lúc 13:04

Giọng điệu: Dõng dạc, chắc chắn, rõ ràng.

 

Phan Thùy Linh
23 tháng 9 2016 lúc 18:58

Giong điệu của các cụm từ trên rất dõng dạc, hào hùng , lđánh thép như âm vang khí phách hào hùng của dân tộc làm cho quân giặc phải "khiếp sợ"trong thời Lí -Trần

TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 9 2016 lúc 18:56

Cho thấy ý thức tự hào về dân tộc,đặt dân tộc Việt Nam chúng ta ngang hàng với Trung Quốc . Thể hiện ý chí không hề  thua kém, khuất phục trước kẻ thù . Trung quốc có "  đế" Việt nam cũng có "đế"

송중기
18 tháng 9 2016 lúc 17:54

Đây chỉ là ý kiến riêng mình thôi nha:

luôn cho đất nước mình cũng ko thua kém họ, luôn tự hào về mảnh đất mình đang sống.

Nguyễn Mai Hương
26 tháng 9 2016 lúc 21:20

thời xưa, các vua tàu chỉ xem nước mình là nước lớn nên được xưng là đế, còn đaiạ việt là nước nhỏ nên chỉ được xưng là vương. nói nam đế như vậy chứng tỏ nước ta cũng ngang hàng với nước tàu

송중기
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 9 2016 lúc 14:13

Thiên (1)  : Trời

Thiên(2) : Nghìn

Thiên (3) : Nghiêng về

                                           hihi

Nguyễn Mai Hương
26 tháng 9 2016 lúc 21:23

1/ trời

2/ nghìn

3/nghiêng về

Majikku
22 tháng 9 2017 lúc 19:00

- Thiên (1) : trời

- Thiên (2) : nghìn

- Thiên (3) : nghiêng về

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 9 2016 lúc 16:00

* Trần Hưng Đạo : Ba lần  cầm quân đánh đuổi giặc Mông - Nguyên , đc nhân dân tôn vinh là Đức Thánh Trần , là ng viết áng văn bất hủ Hịch tướng sĩ .

* Lí Thường Kiệt : đánh bại quân nhà Tống vào năm 1075 - 1077 , nổi tiếng vs chiến thắng trên phòng tuyến sông như Nguyệt và thường đc coi là tg bài thơ thần Nam quốc sơn hà .

* Lí Công Uẩn : Ban Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) vào mùa xuân năm 1010 để chuyển dời kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra thành Đại La ( Hà Nội )

* Phạm Ngũ Lão : Ngồi đan sọt bên về đường , mải nghĩ về 1 câu trong binh thư , đến nỗi quân lính dẹp lối cho xa giá của Hương Đạo Vương cầm quân đâm vào đùi chảy máu mà vẫn ko nhúc nhích . Trở thành môn khách của Hưng Đạo Vương  , là vị tướng giỏi góp nhiều công lớn cho chiến thắng quân Mông - Nguyên .

* Trần Quốc Toản : 16 tuổi , căm thù giặc đến bóp nát quả cam trong tay ở bến Bình Than , giương cao là lá cờ thêu sáu chữ vàng " Phá cường địch , báo hoàng ân " , góp công đánh giặc Mông - Nguyên lần thứ 2 .

                     thanghoa
 

Nguyễn minh thư
22 tháng 9 2016 lúc 12:30

Pha Mai Hoa bạn học qua chưa giúp mình với

Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 12:34

Trần Hưng Đạo, Lí Thường Kiệt, Lí Công Uẩn, Phạm Ngũ Lão, Trần Quốc Toản

Những nhân vật trên thuộc về những triều đại lịch sử Lý Trần

pham maya
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
18 tháng 9 2016 lúc 19:59

Tác giã muốn thể hiện là ý chí kiên cường, quyết chống lại quân xâm lược và mong mún sự hòa bình

nguyễn thị minh ánh
23 tháng 9 2016 lúc 18:43

       Tác giả muốn nói rằng nếu giặc xâm lược nước mình chỉ có thất bại thể hện ý chí kiên cương, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta 

vũ khánh chi
24 tháng 9 2016 lúc 19:26

So với phần phiên âm phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại quân giặc là do chúng tự gây ra và tự chuốc lấy.

 

pham maya
Xem chi tiết
nguyen lan anh
20 tháng 9 2016 lúc 19:51

thiên(1):Trời

thiên (2):nghìn

thiên(3):nghiêng về 1 bên

Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 10 2016 lúc 20:54

 

Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt
Vua của một nước được gọi là    tử    :  Trời
Các bậc nho gia xưa đã thừng đọc    kinh vạn quyển    :  nghìn
Trong trận đấu này , trọng tài đã      vị đội chủ nhà    :  Nghiêng về

 

Lý
20 tháng 9 2018 lúc 20:04

Ê bạn tự làm nhé con nheks9