Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
7 tháng 5 2017 lúc 16:22

Các phương pháp chọn giống vật nuôi:

– Chọn lọc hàng loạt:

+ Dựa vào các tiêu chuẩn đã được định trước định trước.

+ Căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất để làm giống.

Các phương pháp chọn phối.

Có 2 phương pháp chọn phối:

– Chọn phối cùng giống:

+Ghép con đực với con cái trong cùng giống đó.

+ Cho ra thế hệ sau cùng giống bố mẹ

– Chọn phối khác giống:

+Ghép con đực và con cái khác giống nhau.

+ Tạo ra thế hệ lai có đặc tính tốt từ bố, mẹ

Phương pháp nhân giống thuần chủng: Gà Lơ go trống x Gà Lơ go mái,Lợn Móng Cái đực x Lợn Móng Cái cái, Lợn Lan đơ rát đực x Lợn Lan đơ rát cái

Bình luận (0)
Lê Hiếu
4 tháng 5 2016 lúc 21:23

Là chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau. Nhân lên một giống tốt Tạo được thế hệ con có nhiều đặc điểm tốt từ bố mẹ chúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trà
5 tháng 5 2016 lúc 21:34

có 2 pp chọn phối là chọn phối cùng giống và khác giống  bạn nhé

 

Bình luận (0)
khánh linh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
5 tháng 7 2016 lúc 16:14

mik lm cho bn đoạn cuối đoạn đầu cx tương tự ( đoạn cuối khó hơn nên mik lm)

" Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy ...... ai sầu hơn ai" (  đây là đoạn cuối)

- Các biện pháp tu từ

  + Phép đối : Cùng trông lại / Cùng chẳng thấy

  + Điệp từ , điệp ngữ : cùng, thấy, ngàn dâu

  +Phép ẩn dụ : ngàn dâu xanh ngắt

   + câu hỏi tu từ : lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

-Tác dụng:

   + Phép đối: thể hiện sự trông ngóng sự nhớ thương của người  chinh phụ

    +Điệp ngữ chuyển tiếp : thấy ,ngàn dâu làm cho câu thơ liền mạch làm nổi bật nỗi sầu nỗi buồn ly biệt diễn ra triền miên, khôn nguôi trong tâm hồn người chinh phụ

   +Ẩn dụ : gợi sự li biệt sót xa trải rộng trong lòng người chinh phụ

  + Câu hỏi tu từ : cực tả nỗi buồn của nàng chinh phụ trong sự trông ngóng nhớ thương

Bình luận (2)
Lê Quỳnh Trang
6 tháng 10 2017 lúc 21:35

* Nội dung:

Đoạn trích cho thấy nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Nỗi sầu nay vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh vừa thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.

* Nghệ thuật:

- Sử dụng tài tình nghệ thuật điệp, đối từ.

- Ngôn từ điêu luyện

Bình luận (0)
Lê Dung
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 9 2016 lúc 7:13
a) Các từ chỉ màu xanh được dùng khá nhiều trong đoạn trích: mây biếc, núi xanh, xanh xanh (ngàn dâu), xanh ngắt (ngàn dâu).b) Sự kkác nhau của các từ chỉ màu xanh là ở chỗ nó chỉ những sự vật hiện tượng khác nhau, do đó nó có nội hàm ý nghĩa khác nhau. Đồng thời các từ cũng miêu tả màu xanh ở các mức độ khác nhau.c) Tác dụng:- Các từ: mây biếc, núi xanh gợi tả cái mênh mông, rộng lớn của không gian, tương ứng với nỗi sầu chia li không thể có lưòi nào nói hết được của người thiếu phụ.

 

- Hai từ còn lại miêu tả màu của ngàn dâu với mức độ tăng tiến (xanh xanh, xanh ngắt) vừa có ý nghĩa tượng trưng chỉ một linh cảm về sự cách xa vĩnh viễn (màu xanh của ngàn dâu trong thơ ca trung đại thường ngụ ý chỉ những đổi thay to lớn – có thể tìm hiểu thêm câu thành ngữ Thương hải biến vi tang điền (biển xanh biến thành nương dâu), hàm ý chỉ sự đổi thay to lớn), vừa gợi ra khoảng cách xa vời vợi và nỗi sầu ngày càng vừa lan toả, vừa thẳm sâu của người vợ khi chỗng đã cất bước ra đi.
Bình luận (2)
Lê Dung
21 tháng 9 2016 lúc 22:07

Phần luyện tập của văn bản Sau phút chia li! Giúp mình nha!!

Bình luận (0)
Quoc Thai Tran
9 tháng 10 2016 lúc 10:50

câu 3 làm sao vậy

 

Bình luận (0)
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 10 2016 lúc 20:06

 Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:34

Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".

Bình luận (0)
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 10 2016 lúc 20:20

Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:

- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương

- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...

- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...

Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:

 

Bình luận (0)
Trương Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Friend
Xem chi tiết
Thạch Bùi Việt Hà
4 tháng 11 2016 lúc 15:00

Được mệnh danh là " Nữ sĩ tài hoa mệnh bạc "

 

Bình luận (1)
Yurika Yuki
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
16 tháng 12 2016 lúc 21:16

hum

Bình luận (2)
Huyền Anh Lê
7 tháng 10 2018 lúc 17:07

Trả lời:

– Các điệp ngũ trong đoạn thơ “Sau phút chia li”:

+ Điệp ngữ “chàng” và “thiếp” (được kết hợp ngược chiều trong câu “chàng thì đi…thiếp thì về” hoặc được kết hợp chéo trong cụm từ “lòng chàng ý thiếp”).

+ Các điệp ngữ Tiêu Tương – Hàm Dương, cùng – cùng, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh ngắt – xanh ngắt.

– Tập trung phân tích hai các tác dụng sau:

+ Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách của người chinh phụ.

+ Góp phần diễn tả tính chất hai mặt của nỗi sầu chia li: gắn bó mà phải xa cách.

Bình luận (0)
Yurika Yuki
Xem chi tiết
Nguyễn Khả Vy
9 tháng 6 2017 lúc 17:09

BẠN TỰ KẺ BẢNG NHA

Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Tác dụng: Các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá trị biểu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận

-Điệp ngữ cách quãng:

Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cắt Tiêu Tương mấy trùng.

Tác dụng:Gợi lên sự xa cách của không gian.

-Điệp ngữ đầu - cuối: Phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới.

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dây xanh ngắt một màu

Tá dụng : Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu,nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.

Có gì thiếu sót bạn bổ sung nhé!.Thấy được thì bạn tham khảo nha!

Bình luận (0)
Ngọc Anh
1 tháng 10 2017 lúc 11:24
Câu 5. Lưu ý ở đây câu hỏi yêu cầu chúng ta tìm điệp ngữ chứ không tìm điệp từ. Có 2 kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ Điệp ngữ cách quãng : Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. Tác dụng : Gợi lên sự xa cách của không gian. - Điệp ngữ đầu – cuối : phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới : Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Tác dụng : Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu, nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi nhớ tick mk nhe
Bình luận (0)
ngoc
1 tháng 10 2017 lúc 11:30
Qua khổ thơ thứ 2, nỗi sầu chia li đó càng được khắc sâu và tô đậm hơn, xoáy sâu hơn. - Cách dùng phép đối ‘còn ngoảnh lại – hãy trông sang’’ thể hiện sự trông ngóng đợi chờ, sự luyến tiếc nhớ thương giữa chàng và thiếp trong xa cách. Hàm Dương địa danh ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc còn Tiêu Tương lại ở tỉnh Hồ Nam cách xa vời vợi, thế mà chàng và thiếp vẫn ‘cố’’ ‘ngoảnh lại – trông sang’’ để mong được nhìn thấy nhau. - Cách điệu từ và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương – Tiêu Tương có ý nghĩa làm tăng thêm sự xa cách nghìn trùng giữa hai người và nói lên nỗi sầu chia li dằng dặc.
Bình luận (0)
Hoàng Danh
Xem chi tiết