Hướng dẫn soạn bài Qua Đèo Ngang

phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
6 tháng 11 2016 lúc 13:10

-Âm thanh:"quốc quốc","gia gia"

-NT:

+Ẩn dụ→ nỗi nhớ khắc khoải triền miên không rứt

+chơi chữ:nước- nhà

+Đối(về luật bằng trắc;từ loại;nghĩa)

=>Bộc lộ thái độ cảm xúc nhớ nước, nhớ nhà da diết

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Hồ Thị Trung Nguyên
27 tháng 9 2016 lúc 10:35

có luật "bằng trắc"

+các chữ có thanh (sắt, hỏi, nhã, nặn)=> bằng

+các chữ có thanh (huyền, ngang:là các chữ không có dấu)=>trắc

Bình luận (0)
thân thị huyền
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 9 2016 lúc 19:00

tâm trạng cô đơn

Bình luận (0)
Hồ Thị Trung Nguyên
23 tháng 9 2016 lúc 22:32

tâm trạng buồn, cô đơn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
26 tháng 9 2016 lúc 21:29

buồn tủi, đơn độc

Bình luận (0)
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hồ Thị Trung Nguyên
26 tháng 9 2016 lúc 10:49

-xế chiều 

-vì buổi chiều là thời điểm dễ bọc lộ cảm xúc 

 

Bình luận (0)
Hồ Thị Trung Nguyên
26 tháng 9 2016 lúc 10:56

-dễ bọc lộ cảm xúc buồn, cô đơn

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 9 2016 lúc 19:57

bn ơi khó nhìn quá bạn chụp rõ hơn đc ko z

Bình luận (0)
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:01

1)

- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.

- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:01

2)

Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:

- Không gian: Đèo Ngang

- Thời gian: bóng xế tà.

- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.

- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.

- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.

- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:02

3)

Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.

Bình luận (5)
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:25

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà, phụ nữ)

=> Tạo sắc thái trang trọng

-Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết/từ trần; chôn/mai táng)

=> Tạo sắc thái thể hiện sự tôn kính, biết ơn

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi ( xác chết/tử thi)

=> Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự, tránh gây cảm giác ghê sợ, thô tục.

b) Các từ Hán Việt( in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn trích dưới đây?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi mộ loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể làm hàng giờ dưới nước.

=> Các từ cổ dùng trong XHPK, tạo sắc thái cổ xưa -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.

Bình luận (5)
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 9:35

a)-Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. 

=>Vừa tạo sắc thái sang trọng vừa bộc lộ vẻ anh hùng của phụ nữa ngày xưa và ngày nay 

-Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ tử trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết/từ trần; chôn/mai táng)

=>Thể hiẹn sự tôn kính biết ơn bà đã hi sinnh vì đất nước dân tộc

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi

=>Tạo sắc thái lịch sự tránh cảm giác thô tục

b)Các từ đó thường dùng trong xã hội phong kiến ngày xưa thể hiện sự tôn kính giữa người này và người kia (nhất là vua) phù hợp với bầu không khí cổ đại ngày xưa

Bình luận (0)
Bi Lee
6 tháng 10 2019 lúc 18:20

mình ko bt :D

Bình luận (0)
duyên
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:29

Tác giả bài văn Tấm gương đã biểu đạt tình cảm dó theo cách nào sau đây?

a) Mượn hình ảnh tấm gương dể làm điểm tựa bày tỏ tình cảm 

b) Ca ngợi đặc điểm của tấm gương :luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh 

c) Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để c ngợi phẩm chất trung thực 

d) Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực 

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 9:28

Tác giả bài văn Tấm gương đã biểu đạt tình cảm dó theo cách

 Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực 

 

Bình luận (0)
Hồ Thị Trung Nguyên
26 tháng 9 2016 lúc 10:52

D)

 

Bình luận (0)
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 11:10

Câu 1:+Cảnh:đó là cảnh tượng của một vùng non nước bát ngát tuy có thấp thoáng sự sống của con người nhưng vẫn hoang sơ,hiu hắt,quạnh vắng

+Tình:Nõi buồn bâng khuâng,man mác,hiu hắt,quặng vắng

+Tâm trạng:nhớ gia dình,quê hương,nhớ về những gì thân thuộc trong quá vãng,không loại trừ cả một không gian lịch sử-văn hóa cũ

Cau2:Tâm trang của Bà Huyện Thanh Quan đi qua Đèo Ngang được thể hiện qua cách thức:Mượn cảnh để thể hiện tình cảm

Bình luận (7)
Hồ Thị Trung Nguyên
27 tháng 9 2016 lúc 10:27

-tâm trạng cô đơn thầm lặng, nổi niềm hoài cổ củ nhà thơ trước cảnh vật.

-tâm....qua đèo ngang.....bộc lộ tình cảm)?

+không gian buồn.

+thời gian cũng buồn.

+cuộc sống con người thưa thớt buồn.

+âm thanh của quốc2 buồn.

+tâm trạng nhà thơ buồn.

+nhà thơ nhớ quá khứ của đất nước buồn.

+thống nhất chung :buồn.

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 12:25

- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.

- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ.

=> Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

Bình luận (2)
Lý Nguyệt Viên
25 tháng 9 2016 lúc 12:24

c​ảnh tượng đèo ngang được miêu tả vò buổi xế tà (buổi chiều)

Giúp tác giả dễ bộc lộ cảm xúc : buồn ,cô đơn

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
25 tháng 9 2016 lúc 13:55

a) Phụ Nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang

Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi

Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 13:59

a) Chọn một từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng,bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà/ phụ nữ)

=> Trang trọng, thể hiện thái độ lịch sự.

- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết/ từ trần; chôn/ mai táng)

=> Thể hiện thái độ trang trọng, tôn kính, biết ơn những người đã khuất.

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi (xác chết/ tử thi)

=> Đ​ể tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 13:53

1. phụ nữ vì từ đàn bà k phù hợp trong câu

2.từ trần/mai táng vì những từ kia không lịch sự

3. tử thi vì phải dùng từ cho thật tế nhị nhưng người đọc vẫn hiểu được

Bình luận (0)