Hướng dẫn soạn bài Ánh Trăng - Nguyễn Duy

vungcodung
Xem chi tiết
Linh Linh
30 tháng 5 2021 lúc 20:58

a. nội dung: bức tranh tâm cảnh của Kiều những ngày cô đơn ở lầu ngưng bích.

b. PTBĐ: miêu tả, biểu cảm

c.bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

Bình luận (0)
vungcodung
Xem chi tiết
Linh Linh
30 tháng 5 2021 lúc 22:43

xét ΔMDC và ΔMBD có

∠M chung

∠MBD=∠MDC=\(\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DC}\)

⇒ΔΔMDC ∼ ΔMBD (g.g)

\(\dfrac{MD}{MB}=\dfrac{MC}{MD}\)⇒MD2=MC.MB

Bình luận (0)
vungcodung
Xem chi tiết
Linh Linh
30 tháng 5 2021 lúc 22:38

do ΔABC đều

BE và CF là tia phân giác của góc B góc C

nên ∠B1=∠B2=∠C1=∠C2 ⇒ AE=AF=BF=CE

∠FAB=∠B1

⇒AF//BE

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 9 2021 lúc 10:53

Tham khảo:

Qua khổ thơ trên, ta thấy được những suy ngẫm của nhà thơ khi gặp lại trăng. Phải chăng "Trăng cứ tròn vành vạnh" là biểu trưng cho sự bao dung, độ lượng; cho nghĩa tình quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không phai mờ? (câu phủ định) Ánh trăng được nhân hóa im phăng phắc không một lời oán hờn, trách cứ, lặng lẽ vô ngôn nhưng lại đầy tình nghĩa và cũng rất nghiêm khắc với con người. Trong giây phút ấy, (TP trạng ngữ) con người đã nhận ra trăng chính là người bạn nhân chứng nghĩa tình đang nhắc nhở chúng ta. Con người có thể vô tình hay lãng quên nhưng thiên nhiên nghĩa tình quá khứ luôn tròn đầy bất diệt. Cấu trúc thơ đối lập mà song song. Đối lập giữa sự im lặng độ lượng của vầng trăng với cái giật mình để thức tỉnh lương tâm của con người, đối lập giữa quá khứ với hiện tại. Nhà thơ khéo léo sử dụng hình ảnh ẩn dụ để nhắc nhở con người. Đó là nếu có ai đó có lúc quên đi những điều tốt đẹp trong quá khứ thì cũng có lúc phải giật mình nhớ lại. Nhớ lại để thức tỉnh lương tâm mình, để sống tốt đẹp, hoàn thiện hơn trong hiện tại. Từ đó ta rút ra bài học cho mình về cách sống ân nghĩa thủy chung cùng, uống nước nhớ nguồn.

Bình luận (0)
????????????????
Xem chi tiết