Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y

Nguyễn Thị Lài
Xem chi tiết
ncjocsnoev
3 tháng 5 2016 lúc 8:25

* Cách dinh dưỡng của vi khuẩn :

- Dị dưỡng.

+ Hoại sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể đã chết .

+ Kí sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể sinh vật sống khác.

- Tự dưỡng : 1 số ít vi khuẩn tự tổng hợp chất hữu cơ.

* Cách dinh dưỡng của nấm : Dị dưỡng.

- Hoại sinh.

Bình luận (0)
ngọc trần
3 tháng 5 2016 lúc 6:57

cách dinh dưỡng của vi khuẩn:

- dị dưỡng:

   +hoại sinh:Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể đã chết

    +Kí sinh:Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể sinh vât vẫn đang sống

-Tự dưỡng (gồm một số ít vi khuẩn tự dưỡng):tự tổng hợp tạo ra chất hữu cơ 

Bình luận (0)
Giang Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 19:19

Vi khuẩn:

Hình dáng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Địa y:

- Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

- Hình dạng: địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Địa y có vai trò tiên phong mở đường vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các thực vật đến sau

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 5 2016 lúc 20:07

1) 

 Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

 Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
3 tháng 5 2016 lúc 20:07

2) Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
3 tháng 5 2016 lúc 20:12

5) Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

+ Nhiệt độ

+ Nước 

+ Không khí

+ Chất lượng hạt giống tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 5 2016 lúc 20:48

ai trả lời nhanh giúp mình

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
3 tháng 5 2016 lúc 21:04

quas dễ

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 5 2016 lúc 21:05

dễ thì làm đi

 

Bình luận (0)
kim ngưu
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Công
7 tháng 5 2016 lúc 14:36
Bài 53:Tham quan thiên nhiên.Làm bảng sau:STTTên cây thường gọiMôi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,...Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả)Nơi mọcNhóm thực vậtNhận Xét1      2      3       Giúp mk với bài này mình chịumình lấy điểm 1 tiết thực hành.  
Bình luận (0)
thao nguyen phuong hien
8 tháng 5 2016 lúc 9:01
STTTên cây thường gọiMôi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,...Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả)

Nơi mọc 

Nhóm thực vậtNhận xét
1      
2      
3      

 

Bình luận (0)
kim ngưu
7 tháng 5 2016 lúc 21:32

mk nhờ bạn bạn lại hỏi mk thì mk biết làm sao.Bạn lên surf google đi.mk cũng làm vậy.banhqua

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
5 tháng 5 2016 lúc 9:56
Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới) 
Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).
  
Bình luận (0)
Miyano Shiho
5 tháng 5 2016 lúc 13:19

Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm và tảo lục hay khuẩn lam trong mối quan hệ cộng sinh. Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới: đài nguyên bắc cựcsa mạc, bờ đá. Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu; tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột. Chúng còn được dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí, hay hủy hoại tầng ôzôn.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Thủy
5 tháng 5 2016 lúc 14:47

 Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới) 
Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).

Bình luận (0)
ncjocsnoev
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 5 2016 lúc 17:10

Thật tuyệt vời, chúc mừng em hihi

Đây là điều mà các thầy cô của Hoc24 hướng đến khi xây dựng website này. Mong em tiếp tục ủng hộ Hoc24 để Hoc24 trở thành một cộng đồng học tập bổ ích cho học sinh Việt Nam!

Bình luận (4)
Phạm Ngọc Minh Tú
6 tháng 5 2016 lúc 17:11

Mk cũng zậy nè ban ơi

Bình luận (0)
Tam Bui
6 tháng 5 2016 lúc 18:25

giúp e với ạ giảm phân là sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở giảm phân II. câu này đúng hay sai? giải  thích? 

phân biệt các loại môi trường cơ bản trong nuôi cấy VSV :(

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
thy huỳnh
7 tháng 5 2016 lúc 22:09

_Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy;

_Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. 

_Quá trình thụ phấn xảy ra trước vì để có sự thụ tinh giữa TBSD đực(tinh trùng) với TBSD cái(noãn) thì phải có sự tiếp xúc của hạt phấn (chứa tinh trùng) với đầu nhụy (chứa noãn) trước.
Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Tiến Hải
10 tháng 5 2016 lúc 15:16

- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy .                                                                                                                           - Thụ tinh là hiện tượng TBSD đực ( tinh trùng ) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái ( noãn ) của đầu nhụy thành một tế bào mới gọi là hợp tử .

Bình luận (0)
ncjocsnoev
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 20:21

cam on nhe

Bình luận (0)
Hay Cao
9 tháng 5 2016 lúc 19:58

day la de ki 1 chu 

Bình luận (0)
Hà Kute
8 tháng 5 2016 lúc 8:37

thanks nhìu

 

Bình luận (0)
Võ Thị Bảo Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Thảo
15 tháng 5 2016 lúc 22:21

Đây là câu hỏi môn sinh học mà bnhehe

Bình luận (0)