Chương II. Rễ

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
2 tháng 5 2016 lúc 11:31

Ý nghĩa: Mỗi trẻ em đều có quyền được học tập , được nuôi dưỡng , bảo vệ và được vui chơi . Quyền này chứng minh rằng trẻ em cũng là 1 công dân . Trẻ em cũng cần được nuôi dưỡng và cũng có trách nhiệm với đất nước , với gia đình.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
2 tháng 5 2016 lúc 10:38

Bàn về phương pháp học tập, xưa nay có rất nhiều ý kiến. Mỗi ý kiến đúc kết một kinh nghiệm quý báu góp phần rút ngắn khoảng cách trong hành trình chiếm lĩnh tri thức của nhân loại. Học đi đôi với hành là một trong những phương châm đó. Từ xưa tới nay, mối tương quan giữa học và hành được nhiều người quan tâm, bàn luận. Học quan trọng hơn hành hay hành quan trọng hơn học? Trước hết, chúng ta phải tìm hiểu xem học là gì? Hành là gì ?

Học là hoạt động tiếp thu những tri thức cơ bản của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô giáo; học ở bạn bè; tự học qua sách vở và thực tế đời sống. Mục đích của việc học là để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết về nhiều mặt để có thể làm chủ bản thân, làm chủ công việc của mình, góp phần hữu ích vào việc xây dựng sự nghiệp riêng và sự nghiệp chung.

Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình học vào thực tế công việc hằng ngày. Ví dụ như người thầy thuốc đem hiểu biết của mình học được ở trường Đại học Y Dược trong suốt sáu năm để vận dụng vào việc chữa bệnh cứu người. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng thiết kế và thi công bao công trình như nhà máy, bệnh viện, sân. bay, nhà ga, công viên, trường học… Những kĩ sư cơ khí chể tạo máy móc phục vụ sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp… Nông dân áp dụng khoa học kĩ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt để thu hoạch với năng suất cao… Đó là hành.

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 10:44

Học tập là công việc quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. Nhưng cần học tập như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Cha ông ta từng căn dặn: “Học đi đôi với hành”.

"Học" là một quá trình mà ở đó chúng ta tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô. Học cũng có thể là một quá trình tự thân vận động. Quá trình ấy gọi là quá trình tự học: học trong sách vờ, tài liệu hay học trong cuộc sống. Nội dung học là các kiến thức nhân loại được chọn lọc (được phân loại thành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) cùng với đó là các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. Quá trình này nhằm đến một cái đích chung, đó là làm phong phú những hiểu biết của con người, giúp phát triển vẹn toàn nhân cách và đặc biệt việc học trang bị cho mỗi chúng ta những kiến thức, những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp để từ đó tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội đem đến lợi ích cho bản thân, cho gia đinh và cho đất nước. Như vậy, “học” ở đây được hiểu là gắn với vấn đề lí thuyết. Người học giỏi thường được hiểu là người nắm được nhiều nội dung lí thuyết.

Bên cạnh đó, "hành" là thực hành, là quá trình vận dụng kiến thức vào cuộc sống, là đem những cái đã học được vào thực tế để kiểm tra độ đúng sai hay để làm sinh động nó. “Hành” có nhiều cấp độ: bắt chước người khác làm, làm lại theo những gì còn lưu trong trí nhớ, sáng tạo những cách thức hoạt động mới,… "Hành" được đến đâu, điều đó còn tùy thuộc vào tri thức mà bạn học được phong phú sinh động và sâu sắc đến bao nhiêu. Công việc của người nông dàn làm việc trên đồng ruộng rất khác với người kĩ sư nông nghiệp làm việc trong phòng nghiên cứu. Tương tự, người công nhân vận hành máy móc trong nhà máy về bản chất rất khác với nhà khoa học thí nghiệm trong phòng chuyên dụng,… Điểm khác ấy chính là mức dộ lao động của mỗi đối tượng.

Ta có thể khẳng định: giữa học và hành, học có tính chất quyết định. Vốn tinh hoa tri thức nhân loại ta học trong hơn chục năm là có thể coi như nhận thức được đa số. Nhưng cả đời người không thể thực hiện lại một phần nhỏ những gì lớp lớp cổ nhân từng làm. Bởi vậy, phải có đầy đủ lí thuyết trước mới đảm bảo cho thành công của công việc. Đó là lí do vì sao ta cần học giỏi, nắm vững được những kiến thức cần thiết.

 

Tuy nhiên, không thể tuyệt đối hoá vai trò của học bởi mục đích cuối cùng của mọi nỗ lực học tập là nhằm giúp mỗi người sống tốt trong xã hội con người. Vì vậy, học cần đi đôi với hành. Chúng là hai mặt thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau. Bởi như ta đã biết, nếu chỉ biết học lý thuyết mà không hề biết đến thực hành thì những lý thuyết ta học cũng chỉ là những tri thức chết, chúng không hề có tác dụng đối với đời sống. Đó là trường hợp nhiều học sinh Việt Nam đi thi học sinh giỏi quốc tế các môn khoa học tự nhiên. Chúng ta làm lí thuyết rất xuất sắc, thậm chí đạt điểm tuyệt đối. Nhưng khi thực hành, trong khi bạn bè các nước làm rất tốt thi chúng ta loay hoay hàng giờ, thậm chí phải bỏ cuộc. Đó cũng là trường hợp nhiều học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập rất cao nhưng hoàn toàn không có kĩ năng sống thực tế. Họ không biết ứng xử sao cho hợp hoàn cảnh giao tiếp, không nấu được một bữa cơm, không tự viết nổi một lá đơn xin việc,… học như vậy chỉ phí phạm thời gian, công sức tiền bạc bởi thực tế học như vậy để làm gì nếu không thể ứng dụng vào đời sống? Như vậy, chúng ta không chỉ học lý thuyết mà còn phải biết áp dụng những lý thuyết đó phục vụ thực tế.

Mặt khác, có lúc những lý thuyết chúng ta đã được học khi đưa vào thực hành lại gặp phải rất nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta phải biết kết hợp vừa học lý thuyết, và thực hành nhuần nhuyễn những điều đã học. Có như vậy, thì những kiến thức chúng ta được học sẽ trở nên sâu hơn, giúp chúng ta nắm vững nguồn tri thức. Nếu chỉ học mà không thực hành thì tất cả cũng chỉ là lý thuyết. Chính vì vậy, học phải đi liền với thực hành, có như vậy ta mới có thể đem hết những gì đã học cống hiến phục vụ cho đất nước.

Học đi đôi với hành, quan niệm ấy không mới bởi cha ông ta đã đặt ra vấn đề đó từ vài thế kỉ trước (Văn bản Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp là một bằng chứng sinh động) song là đó kim chỉ nam cho phương hướng học tập, rèn luyện của mọi người, mọi thời. Trong xã hội, chúng ta cần phổ biến rộng rãi, hiệu quả cách học này để đạt hiệu quả học tập cao nhất.

  


 

Bình luận (0)
Quỳnh Như
5 tháng 3 2019 lúc 21:13

Đây là môn sinh mà!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
2 tháng 5 2016 lúc 11:56

Bởi vì: Nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp cho công dân

Nên công dân cần tuân thủ và làm đúng nghãi vụ của họ

Bình luận (0)
I LOVE TFBOYS
17 tháng 5 2017 lúc 13:27

Vì nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ công dân nên cứ ong dân phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 5 2016 lúc 14:52

mình nghĩ là học tập là phải đi đôi với thực hành, chắc vậy.

Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Nga
2 tháng 5 2016 lúc 15:35

học đi đôi với hành có nghĩa là: vừa học vừa thực hành

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
2 tháng 5 2016 lúc 17:25

Học là quá trình chúng ta tiếp thu kiến thức của nhân loại. Nội dung học là các kiến thức nhân loại được chọn lọc (được phân loại thành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) cùng với đó là các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. Quá trình này nhằm đến một cái đích là làm phong phú những hiểu biết của con người, giúp phát triển vẹn toàn nhân cách và đặc biệt việc học trang bị cho mỗi chúng ta những kiến thức, những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp để từ đó tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội đem đến lợi ích cho bản thân, cho gia đình và cho đất nước. Như vậy, “học” ở đây được hiểu là gắn với vấn đề lí thuyết. Người học giỏi thường được hiểu là người nắm được nhiều nội dung lí thuyết.Bên cạnh đó, , "hành" là thực hành, là quá trình vận đụng kiến thức vào cuộc sống, là đem những cái đã học được vào thực tế để kiểm tra độ đúng sai hay để làm sinh động nó. “Hành” có nhiều cấp độ: bắt chước người khác làm, làm lại theo những gì còn lưu trong trí nhớ, sáng tạo những cách thức hoạt động mới,... "Hành" được đến đâu, điều đó còn tùy thuộc vào tri thức mà bạn học được phong phú sinh động và sâu sắc đến bao nhiêu. Như ta đã biết, nếu chỉ biết học lý thuyết mà không hề biết đến thực hành thì những lý thuyết ta học cũng chỉ là những tri thức chết, chúng không có tác dụng đối với đời sống. Đó là trường hợp nhiều học sinh Việt Nam đi thi học sinh giỏi quốc tế các môn khoa học tự nhiên. Chúng ta làm lí thuyết rất xuất sắc, thậm chí đạt điểm tuyệt đối. Nhưng khi thực hành, trong khi bạn bè các nước làm rất tốt thì chúng ta loay hoay hàng giờ, thậm chí phải bỏ cuộc. Đó cũng là trường hợp nhiều học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập rất cao nhưng hoàn toàn không có kĩ năng sống thực tế. Họ không biết ứng xử sao cho hợp hoàn cảnh giao tiếp, không nấu được một bữa cơm, không tự viết được một lá đơn xin việc,... học như vậy chỉ phí phạm thời gian, công sức tiền bạc bởi thực tế học như vậy để làm gì nếu không thể ứng dụng vào đời sống? Như vậy, chúng ta không chỉ học lý thuyết mà còn phải biết áp dụng những lý thuyết đó phục vụ thực tế.

Mật khác, có lúc những lý thuyết chúng ta đã được học khi đưa vào thực hành lại gặp phải rất nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta phải biết kết hợp vừa học lý thuyết, và thực hành nhuần nhuyễn những điều đã học. Có như vậy, thì những kiến thức chúng ta được học sẽ trở nên sâu hơn, giúp chúng ta nắm vững nguồn tri thức. Nếu chỉ học mà không thực hành thì tất cả cũng chỉ là lý thuyết. Chính vì vậy, học phải đi liền với thực hành, có như vậy ta mới có thể đem hết những gì đã học cống hiến phục vụ cho đất nước.

“Học đi đôi với hành” là lời của người xưa đúc kết nhưng vẫn còn là bài học lớn của hôm nay và mai sau dành cho những ai thực sự cầu tiến bộ.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Uyển Nhi Trần
20 tháng 6 2016 lúc 21:44

Sinh học chứ đâu phải là GDCD

Bình luận (0)
Đặng Thu Huệ
19 tháng 4 2017 lúc 16:10

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.


Bình luận (0)
Vu Mai Linh
27 tháng 4 2017 lúc 20:00

​Hình như mik thấy đây là giáo dục công dân màhum

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Nhất Huy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 5 2016 lúc 14:14

Ngành Tảo chưa có thân lá, rễ

Bình luận (0)
ncjocsnoev
12 tháng 5 2016 lúc 12:13

Không . Tất cả các loài cây đều có rễ để hút nước và muối khoáng.

Bình luận (0)
nguyễn quốc duy
25 tháng 7 2016 lúc 12:22

cây tảo nhé bạn

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 8:19

TL: Có. Muốn tìm hiểu vì sao rễ cây biết tìm kiếm thức ăn, chúng ta cùng làm một thí nghiệm nhỏ: Trên một mảnh đất nhỏ được xới xáo cho thật tơi xốp, ta vùi xuống một ít phân chuồng, sau đó lấy cót quây một vùng đất với đường kính chừng nửa mét ngay liền đó rùi reo vào bên trong một vài hạt giống cây. Đợi đến khi cây đã cao lớn khỏe mạnh, thì cẩn thận bới đất phía bên trong vòng tròn ra, ta có thể thấy toàn bộ các cây mọc lên đều hướng rễ của chúng về chõ đất có trộn phân chuồng, làm thành một đám rễ dày đặc xoắn xuýt lấy nhau. Tất cả rễ cây đều hướng về chỗ đất có nhiều chất dinh dưỡng cần cho cây mà mọc dài ra.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Dương
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 19:18

- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên. Ví dụ cây đu đủ, cây cam, cây bưởi,... 
- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm. Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp … 

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

Bình luận (0)
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 19:22
Rễ cọc Rễ chùm

- Có một rễ cái to khoẻ đâm thẳng,

nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con

mọc nhiều rễ nhỏ hơn.

- Ví dụ: Cây cải, mít, đậu....

- Gồm nhiều rễ to dài gần bằng

nhau, mọc toả từ gốc thân thành

chùm.

- Ví dụ: Cây hành, tỏi, ngô….

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút.

- Vì cây sống dưới nước hút nước qua bề mặt cơ thể.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Thiên
27 tháng 10 2017 lúc 17:00

Ờ ờ....ko bthiha

Bình luận (0)
FOREVER
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 20:49

Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng:

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

Bình luận (2)
Trương Khánh Hồng
4 tháng 6 2016 lúc 20:49

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

 

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
28 tháng 10 2016 lúc 8:30

Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.

Trả lời:

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

 

Bình luận (0)
Con Cưng Em
Xem chi tiết
Lưu Quốc Quyền
16 tháng 6 2016 lúc 16:09

Tên 10 loại cây và phân nhóm thành 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm :

 

Tên CâyRễ cọcRễ chùm

cây dừa

    \(\times\)
cây cau \(\times\)
cây đậu xanh\(\times\)
 cây chuối \(\times\)
cây nhãn\(\times\) 
Cây xoài\(\times\) 
Cây dưa hấu\(\times\) 
Cây lúa \(\times\)
Cây đậu đen\(\times\) 
Cây đậu xanh\(\times\) 

  

 

Bình luận (3)