Bài 8. Thủy tức

Thiên bình
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 14:56

1. 
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

 

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Mai Khuê
25 tháng 9 2017 lúc 9:11

1.

- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.

2.

- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.

3.

Bình luận (0)
lê huân
14 tháng 9 2018 lúc 10:01

Vai trò tự vệ có chất độc giúp nó bắt mồi. Theo thải bã qua lỗ miệng.

Bình luận (1)
huỳnh thị ngọc ngân
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 15:27

mk cũng ko bít nữa mk chưa tải bao giờ hết ábucminh

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
4 tháng 6 2016 lúc 16:24

mk cx ko bk nữa nhưng mk nghĩ bn nên hỏi mấy bn có nhìu GP ấy

Bình luận (0)
Erza Scarlet
4 tháng 9 2016 lúc 22:12

bn chưa đăng nhạp tk chứ sao 

Bình luận (0)
Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2016 lúc 22:52

Thủy tức di chuyển theo 3 cách:

- Cách 1: Sâu đo

- Cách 2: Lộn đầu

- Cách 3: Bơi

 

Bình luận (0)
Hồ Huyền Trang
11 tháng 9 2016 lúc 16:03

1. kiểu lộn đầu

2. kiểu sâu đo

chúc bạn học tốt nhéok

Bình luận (0)
Delete
20 tháng 10 2016 lúc 21:40

Có hai kiểu là:

- Di chuyển kiểu lộn đầu

- Di chuyển kiểu sâu đo

Bình luận (0)
Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2016 lúc 22:55

Thủy tức sinh sản theo 3 hình thức sau:

- Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.

- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục( 1 đực 1 cái) tạo thành.

- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
10 tháng 8 2016 lúc 7:37
- Thủy tức  có hình thức sinh sản đó là mọc chồi- Thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập.
Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
10 tháng 8 2016 lúc 7:41

Các hình thức sinh sản của thủy tức:

- Sinh sản vô tính: mọc chồi

- Sinh sản hữu tính: hình thành tế bào sinh dục đực và cái

- Tái sinh: từ một phần cơ thể tạo nên cơ thể mới

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 21:09

Bài 1:

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Đáp án bài 1:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.

Bài 2:

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Đáp án bài 2:

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Bài 3:

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Đáp án bài 3:

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Anh Triêt
8 tháng 9 2016 lúc 21:22

) -Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. 
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.

Bình luận (0)
Punny Punny
8 tháng 9 2016 lúc 21:10

-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dung
28 tháng 10 2016 lúc 18:07

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng

- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang miệng,tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa

 

 

 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
9 tháng 9 2016 lúc 20:05

 Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 9 2016 lúc 20:02

chất thải qua lỗ miệng ra ngoài

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
22 tháng 9 2017 lúc 20:09

Vì cơ thể thủy tức chỉ có duy nhất một chỗ thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cạn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi kẻ ngành Ruột Khoang.

Bình luận (0)
phithithungan
Xem chi tiết
nguyen thi thanh ngan
12 tháng 9 2016 lúc 11:58

- kiểu sâu đo : thủy tức di chuyển bằng sự co rưt của cơ thể .

- kiểu lộn đầu : thủy tức di chuyển bằng tua của mình.

 

Bình luận (1)
   凸(¬‿¬)凸 ๖ۣۜMika
21 tháng 9 2016 lúc 17:50

Hình 8.2. Hai cách di chuyển ở thủy tức
thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể

Bình luận (0)
Delete
20 tháng 10 2016 lúc 21:01

- Di chuyển kiểu sâu đo: Đầu tiên thuỷ tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trươn người về phía trước

- Di chuyển kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm đấu xuống đất sau đó nhấc bổng phần đế lên, tiếp theo đổ ra phía trước rồi cắm đế lại xuống đất.

Bình luận (3)
phithithungan
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
11 tháng 9 2016 lúc 21:22

Thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi ( 1 con rận nước ) lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
11 tháng 9 2016 lúc 21:24

Thủy tức dùng tua miệng bắt mồi rồi đưa mồi vào lỗ miệng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 9 2016 lúc 5:30
- Kiểu sâu đo:
Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng để trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu :
Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để để lên trên( giống trồng cây chuối ý) rồi để để ra phía trước rồi đứng thẳng dzậy  
Bình luận (4)
Phương Thảo
21 tháng 9 2016 lúc 5:33

thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng vs sự uốn nặn , nhào lộn của cơ thể

Bình luận (0)
Kashi Hana
26 tháng 9 2017 lúc 16:35

Thuỷ tức di chuyển bằng hai cách:

-Di chuyển kiểu sâu đo: Đầu tiên thuỷ tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế để trườn về phía trước

-Di chuyển kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống rồi để đế lên trên (như kiểu trồng cây chuối) rồi để đế ra phía trước và đứng thẳng dậy

Bình luận (0)