Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vinmini Hương
Xem chi tiết
trần Thị Lê Na
21 tháng 12 2016 lúc 19:13

cấu tạo miền hút của rễ gồm các bộ phận như sau:

vỏ : gồm 2 phần là : + Biểu bì và thịt vỏ + Biểu bì( TB lông hút) → Bảo vệ các phần nhân bên trong, hút nước và muối khoáng. + Thịt vỏ → Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.Trụ giữa : Có 2 phần : + Bó mạch và ruột + Bó mạch gồm : Mạch gỗ và mạch rây ( xếp xen kẽ trên tế bào thực vật) + Mạch rây → Chuyển các chất hữu cơ đi nuổi cây + Mạch gỗ → Chuyển các chất từ rễ lên thân và cành

MÌNH HƠI CHỄ MỘT CHÚT, THÔNG CẢM, CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT

Vinmini Hương
14 tháng 11 2016 lúc 9:55

giúp mik vs mik gần đi học r

 

Vinmini Hương
14 tháng 11 2016 lúc 9:56

15 phút nữa thui

 

Leon Bridget
Xem chi tiết
Huỳnh Huyền Linh
11 tháng 12 2016 lúc 9:26

Hỏi đáp Sinh học

trần Thị Lê Na
21 tháng 12 2016 lúc 18:58

Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật

Leon Bridget
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 12 2016 lúc 9:22

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật

Huỳnh Huyền Linh
11 tháng 12 2016 lúc 9:25

Hỏi đáp Sinh học

Nguyễn Như Quỳnh
11 tháng 12 2016 lúc 9:33

undefined

Trần Thanh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:44

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 

Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
21 tháng 12 2016 lúc 15:34

Gồm vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào, nhân và lục lạp

Quốc Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:37

-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:44

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
 

Truy Kích Snake Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
22 tháng 12 2016 lúc 20:08

Cấu tạo tế bào :

Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 20:09

Nếu không lầm thì là đáp án này!

 

Cấu tạo tế bào từ ngoài vào trong la:Vach te bao,Mang sinh chat,Chat te bao,Nhan,Khong bao,Luc lap,Vach te bao ben canh.

​SGK trang 24 Sinh Học nha Binh!

Cửu vĩ linh hồ Kurama
25 tháng 12 2016 lúc 18:56

Binh oi!Len Hoc24 chua?Noi bai vao cai khu binh lan nay ne!Cai quang cao che het tin nhan roi ko nhin dc nua!

Nguyễn Băng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 12 2016 lúc 8:48

1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?

A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que

2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào

3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?

A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh

C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây

Nguyễn Hà Phương
23 tháng 12 2016 lúc 8:52

1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?

A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que

2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào

3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?

A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh

C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây

Trần Thị Mai Chi
7 tháng 1 2017 lúc 20:12

1a

2d

3b

nguyen chi hiep
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 23:09

Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá...) thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

Giang Cherry
3 tháng 1 2017 lúc 20:04

Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá...) thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

shinjy okazaki
3 tháng 1 2017 lúc 20:33

Tế bào thực vật có thành bên ngoài là locolazơ bên trong gồm nhân màng sinh chất và diệp lục

Trần Hoài Nam
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
15 tháng 1 2017 lúc 23:06

- Ở các đỉnh sinh trưởng của thân, các tế bào khởi sinh hoạt động phân chia liên tục tạo thành nhóm tế bào phân sinh phân hoá gồm các lớp sinh bì, tầng trước phát sinh và mô phân sinh cơ bản. Sau này lớp sinh bì sẽ hình thành mô bì, tầng trước phát sinh hoạt động tạo thành mô dẫn và mô phân sinh cơ bản sẽ tạo nên mô mềm cơ bản.

- Mô phân sinh ngọn ở đầu rễ hoạt động tạo thành chóp rễ và các phần của rễ. Tổng quát nó gồm các lớp sinh bì, lớp sinh vỏ và lớp sinh trụ.

Phương cute
Xem chi tiết
Ái Nữ
17 tháng 5 2017 lúc 6:14
Quá trình phân giải chất hữu cơ và hình thành chất mùn đất

Chất hữu cơ trong đất

Các chất hữu cơ trong đất có quá trình biến đổi phức tạp với sự tham gia trực tiếp của các sinh vật đất và chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đất. Một phần trong chúng bị khoáng hoá hoàn toàn tạo thành các chất khoáng đơn giản, một phần được các sinh vật đất sử dụng để tổng hợp protein, lipit, đường và các hợp chất khác xây dựng cơ thể chúng, một phần sẽ trải qua quá trình biến đổi phức tạp và tái tổng hợp thành các hợp chất cao phân tử được gọi là chất mùn.

Nói một cách khác, các chất hữu cơ khi đi vào đất sẽ chịu tác động của 2 quá trình xảy ra đồng thời là quá trình khoáng hoá và quá trình mùn hoá. Tuỳ theo điều kiện đất đai và hoạt động của sinh vật đất mà một trong hai quá trình trên có thể chiếm ưu thế ở trong đất.

Võ Hà Kiều My
17 tháng 5 2017 lúc 5:29
Vi sinh vật (VSV)có vai trò rất quan trọng trong đời sống cũng như trong nông nghiệp. PBVS là chế phẩm, có chứa một hoặc nhiều chủng VSV vật sống, có ích cho cây trồng đã được tuyển chọn, sử dụng bón vào đất hoặc xử lý cho cây để cải thiện hoạt động của VSV trong đất vùng rễ cây. Nhờ đó, PBVS giúp tăng cường cung cấp các chất dinh dưỡng từ đất cho cây trồng, cung cấp chất điều hòa sinh trưởng, các loại men, vitamin có lợi cho các quá trình chuyển hóa vật chất, cung Cây đậu tương có PBVS cố định đạm và đối chứng

cấp kháng sinh để giúp cho cây trồng có khả năng chống chịu các loại sâu bệnh hại, góp phần nâng cao năng suất, phẩm chất nông sản và tăng độ màu mỡ của đất.