Bài 6: Học gõ mười ngón

Minh Thư
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tiến
18 tháng 10 2016 lúc 20:06

hai phím đó gọi là phím có gai vì trên phím đó có hai cái gai dùng để đặt hai ngón trỏ,nhờ nó mà nhiều người mù ẫn có thể gõ 10 ngón đấy bạn ạbanhquatick cho mk với nha bạn hiền

Bình luận (0)
Khang Huynh
30 tháng 9 2016 lúc 20:08

tại j nó có gai

 

Bình luận (1)
Lê Anh Thư
30 tháng 9 2016 lúc 21:04

bởi vì 2 phím đó sẽ chia ra làm nửa trên bàn phím, khi chia có tất cả các phím khác được trình bày theo tên gọi, phím gai là phím được chia nửa trên bàn phím khi ta gõ bằng 10 ngón.

Bình luận (0)
HUYNH NGOC LOC
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2016 lúc 20:50

-Khu vực chính của bàn phím là:
khu vực chính của bàn phím gồm 4 hàng:
+ Hàng phím số
+ Hàng phím trên
+ Hàng phím cơ sở
+ Hàng phím dưới
+ Hàng phím có gai J và F đặt trên hàng cơ sở
+ Khi đánh bàn phím ta đặt ngón trỏ trái lên phím F, ngón trỏ phải lên phím J.

Bình luận (0)
Thiên Bình duyên dáng
15 tháng 10 2016 lúc 16:32

có 4 hàng phím:

hàng phím số

hàng phím trên

hàng phím cơ sở

hàng phím dưới 

hàng phím có gai F và J ở hàng cơ sở 

 

Bình luận (0)
Công chúa họ Lê
22 tháng 12 2016 lúc 17:06

Có 5 hàng

Phím số

Phím trên

Phím cơ sơ

Phím dưới

Phím chứa phím cáchhihi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Quan Anh
Xem chi tiết
diỄm_triNh_2k3
5 tháng 9 2017 lúc 13:42

...............

Bình luận (0)
Huỳnh NHật
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
19 tháng 10 2016 lúc 8:19

CÓ 2 ĐÁP ÁN ĐÚNG :

Các phím F và J có gì đặc biệt :

(A) Là hai phím gọi là phím xuất phát

(B) Là hai phím có gai dùng để nhận biết và xác định các phím còn lại

(C) Là hai phím đặt ở vị trí ngón trỏ của bàn tay khi bắt đầu tập gõ phím

(D) Hai phím này giống như các phím khác không có gì đặc biệt

Chúc bạn học tốthaha

Bình luận (0)
diỄm_triNh_2k3
5 tháng 9 2017 lúc 13:42

.....

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Phong Nguyễn
19 tháng 10 2016 lúc 15:13

C

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 19:55

c

Bình luận (2)
Huỳnh Nhật Trung
21 tháng 10 2016 lúc 15:51
B
Bình luận (2)
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Như Nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 12:23

Chương trình Mario giúp người dùng luyện gõ bàn phím

Tốc độ : theo mình là 3 kí tự / 1 giây

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Nghĩa
2 tháng 11 2016 lúc 20:07

Có phần mềm typing test đấy

 

 

Bình luận (0)
Noob hay Pro
6 tháng 11 2017 lúc 19:48

Typing test, typing game, mario typing

2/ trung bình là 5 ký tự mỗi giây

Mong anh kick giùm em

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Nghĩa
Xem chi tiết
Tớ Là Mĩm
28 tháng 10 2016 lúc 20:30

nhấn vào ô tính đó

chắc 100% đó cô tin trả lời mà

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Trí
2 tháng 3 2017 lúc 10:49

tớ là mĩm noi dung do tin đi ko ai lừa bạn chi đâu

Bình luận (0)
HUYNH NGOC LOC
Xem chi tiết
libra
29 tháng 10 2016 lúc 13:26

có 4 hàng phím

+hàng phím số

+hàng phím cơ sở

+hàng phím trên

+hàng phím dướiBài 6: Học gõ mười ngón

Bình luận (3)
Như Nguyễn
29 tháng 10 2016 lúc 14:09

Mình trả lời đầy đủ hơn một chút :

Có 4 hàng phím :

+ Hàng phím số

+ Hàng phím cơ sở

+ Hàng phím trên

+ Hàng phím dưới

Phím F và phím J là hai phím có gai để chúng ta để hai ngón trỏ lên hai phím đó cho chính xác khi bấm máy

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (4)
Như Nguyễn
29 tháng 10 2016 lúc 14:16

Mình thiếu một chút :

Đặt ngón trỏ trái lên phím F

Đặt ngón trỏ phải lên phím J

Bình luận (0)
libra
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 10 2016 lúc 13:17

Bàn phím máy tính có 4 hàng phím :

+ Hàng 1 : Hàng phím số .

+ Hàng 2 : Hàng phím trên .

+ Hàng 3 : Hàng phím cơ sở .

+ Hàng 4 : Hàng phím dưới .

 

Bình luận (0)
Như Nguyễn
29 tháng 10 2016 lúc 14:05

Mình bổ sung thêm cho Tú Đức là :

Phím F và J là hai phím gai để chúng ta biết đặt ngón trỏ lên hai phím đó

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (4)
Như Nguyễn
29 tháng 10 2016 lúc 14:15

Mình thiếu một chút , thông cảm :

Đặt ngón trỏ trái lên phím F

Đặt ngón trỏ phải lên phím J

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Như Nguyễn
15 tháng 11 2016 lúc 17:35

Các câu hỏi này tương đối đơn giản

Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận về thế giới xung quanh ( sự vật, sự kiện, ... ) và biết về chính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người

VD : Khứu giác :

Ta ngửi xà bông mùi thơm

Vị giác :

Ta nếm muối vị mặn

Có 3 dạng thông tin cơ bản :

+ Dạng văn bản ( VD ) : Các con số, chữ viết , kí hiệu trong sách vở , báo chí , ...

+ Dạng hình ảnh ( VD ) : Vẽ minh họa , vẽ nhân vật trong phim hoạt hình, tấm ảnh chụp người bạn, ...

+ Dạng âm thanh ( VD ) : Tiếng đàn piano, tiếng chim ca, tiếng còi ô tô, ...

Các thiết bị dùng để nhập dữ liệu bằng máy tính :

+ Bộ nhớ ( USB )

+ Đĩa cứng

+ CD/DVD

+ ...

Các phần mềm học tập :

+ Mario ( Luyện tập gõ phím )

+ Mouse Skills ( Luyện tập chuột )

+ Solar System 3D Simulator ( Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời )

+ ...

 

Bình luận (0)