Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường

Đặng Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 14:27

Bảng ghi những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên và biện pháp khắc phục :

Bình luận (0)
Bùi Trân Châu
21 tháng 5 2016 lúc 14:28

Tên những việc làm ảnh hưởng xấu môi trường tự nhiên:

Đốt rừng lấy đất trồng trọt, xả rác bừa bãi, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ TV, săn bắt ĐVHD, thải khí thải, nước thải ra môi trường từ các nhà máy, xí nghiệp,….. 

Bình luận (0)
Đặng Thị Hồng Nhi
21 tháng 5 2016 lúc 14:28

mk cần tên thôi..........

Bình luận (0)
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
27 tháng 5 2016 lúc 22:01

Do con người hái lượm, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc, đốt rừng, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh đã làm mất nơi ở, mất nhiều loài sinh vật, làm đất bị xói mòn và thoái hóa, gây hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.

 

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
13 tháng 6 2016 lúc 20:49

-Khí thải công nghiệp do các nhà máy -> Hiệu ứng nhà kính, Suy giảm tầng ô Zôn(áo giáp bảo vệ trái đất). Trái đất nóng lên -> băng tan diện tích đất lục địa giảm do nước biển dâng... 
- Phá rừng bừa bãi, cháy rừng giảm. "lá phổi" trái đất thu hẹp. Hiện tượng lũ lụt, xói mòn rửa trôi đất. diện tích đất canh tác thu hẹp. đất thái hoá... 
- xử lý chất thải (công -nông nghiệp và sinh hoạt) không hợp lý làm ô nhiểm môi trường 
- Sử dụng phân bón., thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý cũng làm ô nhiểm môi trường 
- Sử dụng nước không hợp lý, lảng phí và cũng làm môi trường suy thoái(thếu nước sinh hoạt, nướ tưới tiêu 
-Khai thác tài nguyên (nước, khoáng sản, vật liệu xây dựng, năng lượng) không hợp lý cũng làm cho môi trường sống của con người và sinh vật sống bị huỷ hoại. 
-Khai thác, sử ụng các nguồn gien Đ.T vật không hợp lý làm mất cân bằng sinh thái -> Ảh đến MT

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
14 tháng 2 2017 lúc 16:45

- Nguyên nhân dẫn đến làm suy thoái môi trường do hoạt động của con người:

+ Chặt phá rừng làm diện tích rừng ngày càng thu hẹp, chất hữu cơ do cây xanh tạo ra giảm, môi trường sống tự nhiên của động vật bị xáo trộn, mất nơi ở của nhiều loài sinh vật, gây xói mòn, thoái hóa đất tự nhiên => Ảnh hưởng đến điều hòa khí hậu và cân bằng sinh thái

+ Khai thác khoáng sản quá mức và không có kế hoạch hợp lí

+ Chiến tranh bom đạn do con người sử dụng

+ Sự gia tăng dân số liên tục tăng cao qua các năm.

Bình luận (0)
Bảo Đặng
Xem chi tiết
Hoàng Chibi (Crush)
7 tháng 5 2017 lúc 17:46

Chứng kiến một người vứt rác xuống sông, em sẽ:

+ Khuyên họ không nên làm như thế đó là 1 hành động sai trái gây ô nhiễm nguồn nước => sẽ bốc lên những mùi hôi thúi, khó chịu

+ Nếu họ không nghe thì báo cho cơ quan chính quyền biết để sữ lí nghiêm ngặt

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
FDC
7 tháng 2 2018 lúc 13:57

ns chung lên google na

chứ mk ms hk lớp 7 lên ko bit

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
21 tháng 2 2018 lúc 20:28

- xả rác bừa bãi ở nơi công cộng

- săn bắn động vật hoang dã

- khai thác rừng bừa bãi

Bình luận (0)
Ami Ngọc
22 tháng 3 2018 lúc 21:25

Thứ nhất, các hành vi vi phạm các quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường và đề án bảo vệ môi trường.

Thứ hai, các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

Thứ ba, các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải.

Thứ tư, các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ (sau đây gọi chung là cơ sở) và khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (sau đây gọi chung là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung).

Thứ năm, các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng; hoạt động lễ hội, du lịch và khai thác khoáng sản.

Thứ sáu, các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường.

Thứ bảy, các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền.

Thứ tám, các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường được quy định cụ thể tại Nghị định này.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
3 tháng 3 2018 lúc 17:04

Ngoài hệ sinh thái tự nhiên, con người đã tạo ra nhiều hệ sinh thái hoàn toàn nhân tạo. Như vậy, hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái nhân tạo và trong hệ sinh thái nông nghiệp thành phần sinh vật chủ yếu là thực vật (đồng cỏ) hay cây trồng. Thực vật hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, nước và chất dinh dưỡng từ đất để tổng hợp nên chất hữu cơ tạo thành năng suất sơ cấp của hệ sinh thái nông nghiệp. Chất hữu cơ được động vật, kể cả con người hay vi khuẩn sử dụng một phần để tạo nên năng suất thứ cấp

Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái tương đối đơn giản về thành phần và đồng nhất về cấu trúc nên nó kém bền vững dễ bị phá vỡ trạng thái cân bằng hay có thể nói cách khác hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái có chu trình vật chất không kín và chưa cân bằng. Vì vậy, nên hệ sinh thái nông nghiệp được duy trì trong sự tác động thường xuyên của con người. Nghĩa là con người phải đấu tranh thường xuyên với thiên nhiên nhằm duy trì hệ sinh thái theo theo hướng có lợi cho con người, nếu không quá trình diễn thế tự nhiên sẽ để hệ sinh thái quay lại trạng thái tự nhiên của nó. Ví dụ: Một cánh đồng muốn gieo lúa nếu không có sự tác động thường xuyên của con người, hệ sinh thái này sẽ từ từ biến thành một cánh đồng cỏ và khi đó năng suất sinh thái mà con người thu được từ hệ sinh thái mới không cao như trạng thái mà con người mong muốn khi xây dựng.

Bình luận (0)
Skegur
3 tháng 3 2018 lúc 20:30

Hệ sinh thái trồng trọt (nông nghiệp) là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của hệ sinh thái (HST), là các đơn vị sản xuất nông nghiệp, là các HST nhân tạo do lao động của con người tạo ra .

Ví dụ : Nông trường, hợp tác xã, nông trại hoặc làng, xóm ... .

Bình luận (0)
Dương Sảng
4 tháng 3 2018 lúc 9:10

Hệ sinh thái trồng trọt là gì?

Hệ sinh thái trồng trọt là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của hệ sinh thái, là các đơn vị sản xuất nông nghiệp, là các hệ sinh thái nhân tạo do lao động của con người tạo ra .

- Hệ sinh thái trồng trọt là đối tượng hoạt động nông nghiệp nhằm sản xuất lương thực, thực phẩm .

- Hệ sinh thái trồng trọt nằm trong hệ sinh thái tự nhiên .

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 10:33

Thời tiết:

Ví dụ: Mùa đông ở miền Bắc nước ta thời tiết lạnh và khô. Mùa hạ nắng nóng và mưa nhiều,...

Khí hậu :

Ví dụ : Ở việt nam khí hậu là nhiệt đới gió mùa,...

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 10:27
Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).
Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết