Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Phạm Dương
Xem chi tiết
Bùi Thị Thương
14 tháng 12 2016 lúc 22:36

Bởi vì họ thích thì họ bán thôi :v

Bản thân em vận dụng bằng cách đi mau thật nhiều quần áo....

Bình luận (0)
Hà Phan Lệ Trang
23 tháng 12 2019 lúc 13:25

Vì cuối mùa đông , thời tiết không còn lạnh nữa, người tiêu dùng sẽ không có nhu cầu đi mua quần áo rét , lúc đó cung sẽ lớn hơn cầu, các cửa hàng quần áo sẽ thu hẹp sản xuất, hạ giá, khuyến mãi , để bán hết hàng và chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác. Đối với em khi là người tiêu dùng sẽ mua hàng khi cung lớn hơn cầu , giá cả bé hơn giá trị => mua quần áo rét vào cuối đông để dành cho mua đông năm sau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yến nhi
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
22 tháng 12 2020 lúc 14:48

- Nhà nước vận dụng quan hệ cung cầu để điều chỉnh xuất nhập khẩu và lưu thông hàng hóa, giúp bình ổn giá thị trường ( Ví dụ: Như hồi giá thịt lợn tặng mạnh, nhu cầu thịt lợn của người dân tăng, nhà nước chủ động nhập khẩu thịt từ nước ngoài về để hạ nhiệt giá thịt lợn, bình ổn giá cả thị trường).

- Với người kinh doanh: Người kinh doanh sẽ dựa vào cung cầu để xác định thị hiếu khách hàng (Vd: Mấy năm gần đây rất hot các quán trà chanh, trà sữa, người kinh doanh sẽ nắm bắt thị hiếu khách hàng, mở ra các quán trà chanh, sữa chua chân châu theo nhu cầu của thị trường để kiếm lợi nhuận cho bản thân.

- Người tiêu dùng dựa vào cung cầu để tiêu dùng một cách thông minh hơn. Không bị mua đồ với giá cả cao hơn giá trị của hàng hóa.

Bình luận (0)
Nguyển Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Hiền Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thư
Xem chi tiết