Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Thị Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Phan Thị Cẩm Tiên
17 tháng 5 2016 lúc 15:33

Nông dân lĩnh canh hay những tá điền

Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 15:33

Nông dân lĩnh canh hay những tá điền

Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 15:35

Là đáp án D. Nông dân lĩnh cày hay những tá điền

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Thanh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Uyên
17 tháng 5 2016 lúc 15:37

Nhà Minh

Lê Chí Công
17 tháng 5 2016 lúc 15:37

nhà Tần,vua Tần Thủy Hoàng

Lê Chí Công
17 tháng 5 2016 lúc 15:38

nhà Mình là sai oy bn, Vạn Lí Trường Thành có từ trc cơ mà

Nguyễn Hữu Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 15:43

Dưới thời Nhà Tống, người Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng, tiêu biểu là Tứ đại phát minh (gồm La bàn, thuốc súng, làm giấy và nghề in).

Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 15:44

La bàn, giấy, lụa, tàu lượn, diều, rượu, mì ống, thuốc súng, trà, dù, tiền giấy, bàn chải đánh răng..

Vũ Hiền Vi
17 tháng 5 2016 lúc 16:07

- La bàn

- Thuốc súng

- Nghề in

Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Vũ Hiền Vi
17 tháng 5 2016 lúc 16:06

Chính sách đối nội :

- Chia đất nước thành các quận huyện và cử quan lại cai trị

- Ban hành chế độ đo lường

- Thống nhất tiền tệ trong cả nước

Chính sách đối ngoại :

- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ phía bắc và nam.

Tác động :

- Thi hành chế độ cai trị hà khắc

- Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến phát triển kinh tế

- Bị nông dân nổi dậy lật đổ

Nguyễn Hồ Kim Trang
Xem chi tiết
Vũ Hiền Vi
17 tháng 5 2016 lúc 16:03

- Những biện pháp :

+ Các vua Hán xóa bỏ chế độ luật pháp hà khắc của nhà Thầu

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho dân

+ Khuyến khịch nông dân nhận ruộng cày để cấy khai hoang và phát triển nông nghiệp

- Kết quả : 

+ Kinh tế phát triển, xã hội ổn định, thế nước vững vàng

+ Có được kết quả này nhờ ban hành nhiều chính sách phù hợp với lòng dân

Trần Đào Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 15:48

1. Về chính trị: 
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn 
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất 

2. Về kinh tế: 
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân) 
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim 

3. Về văn hóa: 
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt. 
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác 
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa 

=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.

==> Nó cũng có những ảnh hưởng rất lớn tới quốc gia láng giềng

Vũ Hiền Vi
17 tháng 5 2016 lúc 15:59

Thời Đường đạt đến sự phồn thịnh :

- Nhà Đường củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước

- Mở các khoa thi để chọn nhân tài

- Thi hành nhiều biện pháp giảm tô

- Thực hiện chế độ quân điều

* Kết quả : Nông dân có ruộng cày cấy; sản xuất nông nghiệp phát triển, xã hội phồn thịnh đi xâm lược các nước lân cận

Phạm Đức Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 15:49

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. 
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”. 
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh. 
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 15:50

Các vua triều Minh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế. Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc.

Một số nghề đã có những xưởng thủ công tương đổi lớn. Ở Giang Tây có những trung tâm làm đồ gốm lớn như cảnh Đức có tới 3000 lò sứ. Có những chủ xưởng dệt nắm trong tay hàng vạn lạng bạc tiền vốn, hàng chục khung cửi và hàng chục thợ. Những người thợ này làm thuê để lấy tiền công. Bấy giờ, các nhà buôn lớn cũng xuất hiện. Họ có nhiều vốn và nguyên liệu, đem giao cho các hộ thủ công làm để thu thành phẩm. Các thương nhân bảo mua, đem hàng đi trao đổi khắp trong và ngoài nước. Hoat động của họ thâm nhập vào cả lĩnh vực nông nghiệp như mùa xuân họ xuất vốn cho nông dân trồng mía, mùa đông thu lại bằng đường.

Các thành thị ở thời Minh mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.

Minh Thái Tổ rất quan tâm đến việc xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền nhằm chấm dứt tình trạng hỗn chiến và mưu phản. Năm 1380, ông quyết định bỏ các chức Thừa tướng, Thái uý và thay vào đó là các Thượng thư phụ trách các bộ. Nhà Minh đã lập ra 6 bộ (Lại. Hộ, Lễ. Binh, Hình, Công), hoàn chỉnh bộ máy quan lại. Các quan ở tỉnh chịu sự chỉ đạo của các bộ ở triều đình. Hoàng đế tập trung mọi quyền hành trong tay, trực tiếp nắm quân đội. Hoàng đế còn tăng cường phong tước và ban cấp đất đai cho con cháu trong hoàng tộc, công thần thân tín để làm chỗ dựa cho triều đình.

Cuối thời Minh, việc bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc, địa chủ diễn ra nghiêm trọng. Các vương công có nhiều “hoàng trang”, ruộng đất mênh mông. Địa chủ ở địa phương có tới hàng nghìn mẫu ruộng. Ngược lại, nông dân đói nghèo vì ít ruộng, sưu dịch và tô thuế nặng nề. Nhiều người phải cầm ruộng, bán vợ đợ con, hoặc bỏ quê hương đi tha phương cầu thực. Khởi nghĩa nông dân lại nổ ra. Cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm cho triều Minh sụp đổ.

Chúc bạn học tốt!hihi

Vũ Hiền Vi
17 tháng 5 2016 lúc 15:57

- Thời Minh - Thanh xuất hiện các công trường thủ công, nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều công nhân như ở Tổ Châu, Tùng Giang, xưởng là đồ sứ Cảnh Đức...

- Thương nghiệp ở thành thị phát triển mạnh như: Bắc Kinh, Nam Kinh....Quảng Châu là thương cảng lớn nhất để thông thương buôn bán với các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập...

=> Chứng tỏ mầm mống tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc thời Minh - Thanh

Đỗ Đức Huy
Xem chi tiết
Vũ Hiền Vi
17 tháng 5 2016 lúc 15:55

- Nhà Minh : Năm 1368, Nhà Nguyên bị lật đổ, Chu Nguyễn Chương là thủ lĩnh của phong trào nông dân lên ngôi hoàng đế lập ra nhà Minh

- Nhà Minh bị lật đổ do cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới sự lãnh đạo của Lý Tự Thành. Cuộc khởi nghĩa này chưa kịp ăn mừng chiến thắng đã bị quân mâu thuẫn Thanh từ phương bắc tràn xuống, chiếm toàn bộ Trung Quốc lập ra nhà Thanh

Lê Chí Công
17 tháng 5 2016 lúc 15:51

nhà Mình đc ra đời trong hoàn cảnh chống quân Mông Nguyên thắng lợi,..

nhà Thanh ra đời trong hoàn cảnh nhà Mình suy yếu ,quân Man Thanh tràn xuống tạo ra nhà Thanh

Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 15:53

Phong trào khởi nghĩa nông dân của Chu Nguyên Chương đã thành lập ra nhà Minh (1638 - 1644)

Khởi nghĩa của Lý Tự Thành làm nhà Minh sụp đổ, giữ lúc đó, bộ tộc Mãn Thanh ở phía Bắc Trung Quốc đã đánh bại Lý Tự Thanh và lập ra nhà Thanh (1644 - 1911)

 

Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Vũ Hiền Vi
17 tháng 5 2016 lúc 15:53

* Biện pháp phân biệt đối xử :

- Người Mông Cổ giữ địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền

- Người Hán giữa địa vị thấp, bị cấm đoán đủ thư như cấm mang vũ khí, cấm luyện tập võ nghệ, ban đêm không được ra đường và họp chợ.

* Kết quả : Nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của Nhà Nguyên

Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 15:56

Dưới thời Nguyên, các vua chúa người Mông cổ lại thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc : người Mông cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền ; còn người Hán thì ở địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ như cấm mang vũ khí, cấm luyện tập võ nghệ, thậm chí cấm không được ra đường và họp chợ ban đêm v.v...

Kết quả: nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa, chống lại ách thống trị của nhà Nguyên.

Ngô Gia Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 16:09

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. 
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”. 
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh. 
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 16:12

Nhận xét: 

- Xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái.

Những điểm đó là:

- Thủ công nghiệp: xuất hiện các xưởng lớn và quan hệ giữa chủ và người làm thuê 
- Thương nghiệp: phat triển mạnh => thành thị trở nên phồn thịnh 

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Hương Giang
17 tháng 5 2016 lúc 16:19

Xã hội Trung Quốc thời Minh - Thanh :

- Xã hội phong kiến lâm vào tình trạng suy thoái

- Vua, quan lao vào cuộc sống xa hoa, trụy lạc bỏ bê việc nước

- Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế nặng nề và phải đi phu phen, tạp dịch

- Xây dựng nhiều công trình tốn kém, tổn hại sức dân...

Những biểu hiện mầm mống tư bản :

- Xuất hiện nhiều công trường thủ công được chuyên môn hóa, thuê nhiều công nhân

- Thông thương trong nước và với nước ngoài được mở rộng