Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

Hiền Thanh Lê
Xem chi tiết
Anh Thư
30 tháng 8 2016 lúc 20:50

Lợi ích của việc xuất khẩu lao động:

Giải quyết vấn đề việc làm mới, cải thiện đời sống cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp. Đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn cũng như tác phong công nghiệp của nhân công Việt Nam. Cũng góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

Bình luận (0)
nguyễn trướng phi
30 tháng 8 2016 lúc 18:54

làm cho nguồn lao động ở nước ta có nhiều kinh nghiệm và nâng cao trình độ

Bình luận (0)
nguyễn trướng phi
Xem chi tiết
Phạm Thu Hằng
30 tháng 8 2016 lúc 18:48

-Xác định loại cuộc sống mà bn muốn có

-Suy nghĩ tích cực 

-Hành động có kế hoạch

Bình luận (2)
Phạm Lương
23 tháng 2 2017 lúc 20:03

là các biện pháp giải quyết việc làm và phát triển kinh tế xã hội ở nước ta đó bạn

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 20:24

Kinh tế - xã hội nước ta 6 tháng đầu năm 2015 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới được dự báo tiếp tục đà phục hồi nhưng chưa bền vững với tốc độ tăng trưởng giữa các khu vực ngày càng khác biệt, một phần do giá dầu và giá một số hàng hóa giảm tác động ở mức khác nhau đến từng khu vực. Kinh tế Mỹ - nền kinh tế lớn nhất tiếp tục tăng trưởng mạnh hơn nhờ nhu cầu thị trường nội địa tăng lên, đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng. Hầu hết các nền kinh tế mới nổi được hưởng lợi từ giá dầu giảm, thanh khoản toàn cầu tăng và sự tăng tốc của nền kinh tế Mỹ và châu Âu. Trong khi đó, các nền kinh tế hàng đầu khác tăng trưởng chậm và tiếp tục đối mặt với những khó khăn đáng kể do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu như số việc làm giảm do tổng cầu yếu, nợ khu vực tư nhân và nợ công tăng cùng với những bất ổn của ngành tài chính. Ở trong nước, giá xăng dầu giảm là yếu tố hỗ trợ mạnh mẽ cho các doanh nghiệp và kích thích tiêu dùng. Các chính sách ban hành trong năm 2014 và đầu năm 2015 đã phát huy tác dụng, tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Các ngành, lĩnh vực và các địa phương trên cả nước tận dụng cơ hội thuận lợi trong và ngoài nước, triển khai thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo, điều hành của Quốc hội và Chính phủ, trọng tâm là Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015. Kết quả cụ thể sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm như sau:

TĂNG TRƯỞNG KINH TỂ

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2015 ước tính tăng 6,28% so với cùng kỳ năm 2014, trong đó quý I tăng 6,08%; quý II tăng 6,44%. Trong mức tăng 6,28% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,36%, đóng góp 0,42 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,09%, đóng góp 2,98 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,90%, đóng góp 2,22 điểm phần trăm.

Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành lâm nghiệp đạt mức tăng cao nhất với 8,07% so với cùng kỳ năm 2014, đóng góp 0,05 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành nông nghiệp tăng thấp ở mức 1,90%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 3,30%, đóng góp 0,10 điểm phần trăm.

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 9,53% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn nhiều mức tăng cùng kỳ của một số năm trước[1], trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao với 9,95%[2], góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung (đóng góp 1,57 điểm phần trăm); ngành khai khoáng tăng cao ở mức 8,18% (cùng kỳ năm trước giảm 1,13%). Ngành xây dựng tăng 6,60%, cao hơn mức tăng 6,11% của cùng kỳ năm 2014.

Trong khu vực dịch vụ, mức tăng của một số ngành có tỷ trọng lớn như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 8,35% so với cùng kỳ năm trước; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 2,90%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 5,85%; hoạt động kinh doanh bất động sản có cải thiện hơn, đạt mức tăng 2,72%, cao hơn mức tăng 2,51% của cùng kỳ năm trước với những tín hiệu khả quan: Thị trường bất động sản ấm lên, tỷ lệ giao dịch bất động sản thành công tăng, lãi suất ngân hàng tiếp tục giảm, các điều kiện cho vay mua nhà được nới lỏng.

 

Bình luận (1)
Thiên Ân
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
9 tháng 9 2016 lúc 16:42

 

Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta :

- Về tỉ lệ lao động khu vực nhà nước đang có xu hướng giảm dần

- Tỉ lệ lao động của các khu vực kinh tế khác tăng

Bình luận (0)
Phạm Lương
23 tháng 2 2017 lúc 20:02

- Lao động nước ta đang có sự chuyển dịch phân theo khu vực kinh tế:
+Lao động trong ngành nông lâm thủy sản từ năm 1995-2007 giảm 17,3% còn 53,9%. Tuy nhiên lao động trong ngành này vẫn chiếm tỉ trọng lớn.
+Lao động trong ngành công nghiệp xây dựng và dich vụ tăng tỉ trọng ( dẫn chứng trong Alat)
- Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch từ thành phần nhà nước sang thành phần ngoài nhà nước (dẫn chứng)
- Lao động giữa thành thị và nông thôn cũng có sự chuyển dịch từ nông thôn ra thành thị (dẫn chứng Alat)

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Mint Vân Anh
Xem chi tiết
hong uyen nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 16:18

66 tuổi

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
18 tháng 11 2016 lúc 12:01

+Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng để vừa khai thác tốt hơn tiềm năng của mổi vùng vừa tạo thêm việc làm mới

+Đẩy mạnh KHHGĐ và đa dạng hoá các hoạt động KT ở nông thôn. Nền nông nghiệp nước ta chuyển dần từ tự túc tự cấp thành một nền nông nghiệp hàng hoá, thâm canh và chuyên canh. Các ngành nghề thủ công truyền thống,các hoạt động dịch vụ ở nông thôn được khôi phục và phát triển. Công nghiệp hoá nông thôn được đẩy mạnh. Như vậy vấn đề việc làm ở nông thôn sẽ được giải quyết.

-Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ. Mở rộng liên doanh, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu lao động cũng là những hướng tạo khả năng giải quyết việc làm.

-Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp ở nhà trường, hoạt động dạy nghề và giới thiệu việc làm, giúp cho người lao động tự tạo việc làm hoặc dễ tìm việc làm…

 

Bình luận (0)

Giải pháp để nâng cao chất lượng cho lực lượng lao động nước ta.
– Mở các trung tâm đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề ở các địa phương.
– Tư vấn lao động và tìm kiếm việc làm cho người lao động.
– Có kế hoạch đào tạo hợp lí và có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề.

Bình luận (0)
Phạm Lương
23 tháng 2 2017 lúc 19:54

mở các trung tâm đào tạo, hướng nghiệp nâng cao chất lượng và trình độ của lao động nước ta.
mở rộng hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho lao động của nước ta học tập và sau này về nước làm việc.
coi trọng nhân tài và xây dựng xã hội học tập

Bình luận (0)
Hoàng Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
4 tháng 9 2017 lúc 16:43

*Nhận xét:
- Lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng
- Trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nhày càng giảm.
*Giải thích: do đất nước ngày càng phát triển, ngành công nghiệp có xu hướng tăng nên số lao động trong ngành này tăng, ngược lại tốc độ đô thị hoá đang diễn ra khá nhanh, diện tích đất nông nghiệp giảm nên số dân trong ngành này cũng giảm, ngoài ra một số người dưới quê còn lên sinh sống bằng nghề làm trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp.

Bình luận (1)
Hà Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 16:34

Biện pháp:

Phân bố lại lao động,đa dạng hoạt động kinh tế nông thôn ,đa dạng hóa loại hình đào tạo,đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp dạy nghề.

Chúc bn hk tốt nha

Bình luận (0)
trần lương thảo chi
13 tháng 9 2017 lúc 19:00

phân bố lại nguồn lao động giữa các vùng, đa dạng hoá các loại hình đào tạo nghề, đa dạng hoá kinh tế ở vùng nông thôn, phát triển công nghiệp dịch vụ , đẩy mạnh xuất khẩu lao động

Bình luận (0)
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 22:19

Biện pháp

- Thực hiện tốt chính sách dân số. Điều chỉnh sự phân bố dân cư và lao động

- Đa dạng hóa hoạt động kinh tế ở nông thôn

- Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở thành thị

- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
*** Lynk My ***
Xem chi tiết
Culong12345
22 tháng 9 2020 lúc 10:52

Đó là thống kê của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, cho thấy tỷ lệ người phá thai ở tuổi vị thành niên đang ở mức báo động. Các em gái khi mang thai do xấu hổ nên giấu không cho gia đình và mọi người biết mà thường tìm đến các cơ sở y tế kém chất lượng, dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng có thể gây vô sinh, thậm chí tử vong.

Mỗi ngày trung tâm Kế hoạch hóa gia đình, Bệnh viện Phụ sản Trung ương tiếp nhận khoảng 40 ca nạo phá thai, trong đó gần 20% là trẻ vị thành niên tập trung chủ yếu từ 14 - 17 tuổi. Trong hàng trăm cuộc điện thoại gọi về đường dây tư vấn sức khỏe sinh sản 1900575747, nhiều cuộc gọi là của các em. Nhiều em không biết mình mang thai, chỉ thấy cơ thể thay đổi bất thường. Đa số các em đến bệnh viện khi thai quá lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa