Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:17

ĐỨNG TRÊN MẶT ĐẤT, TRƯỜNG HỢP NÀO DƯỚI ĐÂY TA THẤY CÓ NGUYỆT THỰC?

Ban đêm, khi mặt trăng không nhận được ánh sáng mặt trời vì bị trái đất che khuất.

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 10:50

ĐỨNG TRÊN MẶT ĐẤT TRƯỜNG HỢP NÀO SAU ĐÂY XUẤT HIÊN NHẬT THỰC.

Khi Mặt Trời,Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên 1 đường thẳng,Mặt Trăng ở giữa nên trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nữa tối.

+Đứng ở chỗ bóng tối ta ko nhìn thấy Mặt Trời gọi đó là nhật thực toàn phần.

+Đứng ở chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy 1 phần của Mặt Trời gọi đó là nhật thực một phần.

Bình luận (0)
Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:24

Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 10:54

Vì vào những ngày Âm lịch thì Mặt Trăng,Mặt Trời và Trái đất theo hằng năm sẽ thẳng hàng với nhau mà Trái Đất thì che khuất Mặt Trăng ko cho ánh sánh Mặt Trời đến Mặt Trăng nên sinh ra hiện tượng nguyệt thực(đây là hiện tượng thiên văn xảy ra theo chu kì khép kín)

Bình luận (0)
Isolde Moria
4 tháng 9 2016 lúc 18:24

Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:34

1m 6,75m 5m 0,8 m

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:30

+ Vẽ cái cọc 1 cm, sau đó vẽ cái bóng 0,8 cm Sau đó vẽ tia sáng mặt trời qua đầu cọc và đỉnh cái bóng 
+ Từ cái đỉnh của cái bóng, lấy cái bóng của cái cột đèn dài 5cm về phía chân cái cọc => Xác định được vị trí của cột đèn. Sau đó từ chân cột đèn dựng thẳng đứng lên trên cắt tia sáng mặt trời tại đầu cột đèn. 
+ Lấy thước kẻ đo cái cột đèn => được chiều cao của nó

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo My
17 tháng 9 2017 lúc 19:00

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:45

Vì bóng đèn ống là nguồn sáng lớn nên khi đặt tay trước bóng đèn ống thì bóng sẽ xuất hiện vùng bóng nửa tối lớn nên ta thấy bóng bị nhoè, còn ngọn đèn điện dây tóc là nguồn sáng nhỏ nên sẽ không xuất hiện vùng bóng nửa tối(hoặc xuất hiện rất ít) nên ta thấy bóng rõ

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 10:41

Lúc đặt tay dưới ngọn đèn dây tóc thì có vẻ như ánh sáng của bóng đèn ko rộng nên ta thấy bóng của bàn tay rất rõ.Còn với loại đèn ống pạm vi chíu sáng rộng nên lúc đặt tay trước đèn thì xuất hiện thêm vùng bóng nữa tối làm bóng của bàn tay có vẻ ko rõ ràng cho lắm. 

Bình luận (0)
phan minh tri
13 tháng 6 2017 lúc 14:30

vì bóng đèn điện dây tóc có chùm tia sáng hẹp nên diện tích vùng bóng nửa tối rất hẹp(ở xung quoanh vung bóng tối) nên ta thấy rất rõ bóng của bàn tay còn bóng den ong thi nguoc lai

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 21:04

Bình luận (4)
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 21:11

Câu hỏi của Kiều Tuyền - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến bạn vào đây có giải thích rõ

Bình luận (0)
Thùy Linh Nguyễn
29 tháng 9 2016 lúc 18:33

các bước tiến hành thí nghiệm tìm quy luật về mối quan hệ giữa vị trí tia khúc xạ và vị trí tia tới

Bình luận (0)
khuất phương thanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 20:56

a) tay ta như màn chắn ( trong hình 3.1 ) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim
b) thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta
1) _ vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối
_đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó
_ đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng

Bình luận (1)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 10:35

a)lúc tay ta đặt trước bóng đèn như thế thì xem tay là vật cản ánh sáng lúc này sẽ có một vùng ko nhận được ánh sáng xuất hiện trên tường(gọi vùng tối đó là bóng) nhưng vùng tối này sẽ có hình dạng giống với vật cản vì vậy vùng tối đó có hình con chim như tay của ta khi ngoắc vào nhau.

b) nếu thay dây tóc bằng bóng đèn óng dài thì sẽ ko nhìn thấy rõ con chim trên tường nữa vì bóng đèn có độ dài và to hơn bàn tay ta lúc này con chim trên tườn có vẻ như ko còn nguyên vẹn như lú c sử dụng dây tóc nếu cần dẫn chứng bạn có thể tiến hành thí nghiệm trực tiếp theo yêu cầu của đề bài.

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
19 tháng 9 2017 lúc 19:41

a) Lúc tay ta như màn chắn (trong hình 3.1) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tranh thành cái bóng hình con chim

b) Tahy dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta

1) _Vệt sáng sau đinht xuất hiện một vùng máu tối

_Đinh thứ hai đặt trong vùng máu tối đó

_Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

Bình luận (0)
LE NGUYEN QUANG MINH
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Bách
23 tháng 9 2016 lúc 21:12

đường kính của bóng tối man là 4 cm

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 9 2016 lúc 21:21

 - Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt. 
- Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Yến Nhi
12 tháng 9 2016 lúc 17:54

-  Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp. Do đó, ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét.

- Đèn ống là nguồn sáng rộng. Do đó, ở sau bàn tay, phần lớn là vùng bóng nửa tối, nên bóng bàn tay bị nhòe.

Bình luận (1)
Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 9 2016 lúc 21:29

ĐÊM RẰM, TA QUAN SÁT THẤY GÌ KHI MẶT TRĂNG ĐI VÀO BÓNG TỐI CỦA TRÁI ĐẤT?

=>  Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.

 MỘT VẬT CẢN ĐƯỢC ĐẶT TRONG KHOẢNG GIỮA MỘT BÓNG ĐIỆN DÂY TÓC ĐANG SÁNG VÀ MỘT MÀN CHẮN. KÍCH THƯỚC CỦA BÓNG NỬA TỐI THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO KHI ĐƯA VẬT CẢN LẠI GẦN MÀN CHẮN HƠN?

=> Giảm đi

ĐẶT MỘT NGỌN NẾN TRƯỚC MỘT MÀN CHẮN SÁNG. ĐỂ MẮT TRONG VÙNG BÓNG NỬA TỐI, TA QUAN SÁT NGỌN NẾN THẤY CÓ GÌ KHÁC SO VỚI KHI KHÔNG CÓ MÀN CHẮN?

=> Ngọn nến sáng yếu hơn

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
11 tháng 9 2016 lúc 14:00

Đêm rằm,ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất?

>>Ta nhìn thấy ánh sáng của mặt trăng dần biến mất(tương tự như nguyệt thực)

1 vật cản được đạt trong khoảng giữa 1 bóng điện dây tóc đang sáng và 1 màn chắn.KÍCH THƯỚC CỦAbóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?

>>lúc này kích thước bóng nữa tối của vật cản giảm đi hẳn và to hơn nếu làm ngược lại

 Đặt 1 ngọn nến trước 1 màn chắn sáng.Để mắt trong vùng bóng nửa tối,ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?

>>ánh sáng của ngọn nến phát ra yếu hơn

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
11 tháng 9 2016 lúc 9:21

ko có hình à bạn ?

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
11 tháng 9 2016 lúc 14:08

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ nguyệt thực một phần

Bình luận (1)
lôi hữu thiên tài
18 tháng 9 2016 lúc 22:30

mặt trời trái đất mặt trăng

Bình luận (0)