Hai viên bi sắt cùng đường kính, 1 viên bi đặc, 1 viên bi rỗng. Lần lượt thả từng viên 1 vào trong bình chia độ. Biết hai viên bi đều bị chìm. Hỏi mực nước dâng lên trong bình có như nhau ko ? Vì sao?
Hai viên bi sắt cùng đường kính, 1 viên bi đặc, 1 viên bi rỗng. Lần lượt thả từng viên 1 vào trong bình chia độ. Biết hai viên bi đều bị chìm. Hỏi mực nước dâng lên trong bình có như nhau ko ? Vì sao?
Mực nước dâng lên trong 2 lần thả là như nhau. Vì hai viên sắt cùng kích thước
Có
Vì 2 viên bi só chung đường kính
=> có chung thể tích
Một bể nước kín chỉ hở nắp, làm như thế nào để biết mực nước trong bể cao đến đâu?
Dùng 1 vật nặng buộc vào sợi chỉ khô rồi thả vật nặng xuống bể nước sau cho vật nặng chạm đáy bể.
Sau đó kéo sợi chỉ lên và đo chiều dài phần sợi chỉ bị dính nước.
Kết quả đo được chính là mực nước trong bể.
hai viên bi sắt , 1 viên bị đặc , một viên bi rổng. Lần lượt thả từng viên 1 vào binh chia độ. Biết hai viên bi đều bị chìm. hỏi mực nước dân lên trong bình trong 2 lần thả có như nhau không.
Hai lần thả nước dâng lên như nhau vì có cùng thể tích
Hai mực nước không như nhau. Bình chia độ nào mà có viên bi đặc thì mực nước trong bình dâng lên nhiều hơn còn bình chia độ nào mà có viên bi rổng thì có mực nước thấp hơn
Một bể nước kín chỉ hở nắp , làm thế nào để biết mực nước trong bể cao đến đâu.
Lấy hòn đá buộc vào một sợi chỉ hoặc một sợi dây,vv....Sau đó thả hòn đá và sợi chỉ vào bể nước sao cho hòn đá chạm đền đáy bể và sợi dây đặt theo phương thẳng đứng . Đánh dấu điểm trên sợi chỉ mà chạm mặt nước và kéo lên dùng thước đo chiều dài từ điểm đánh dấu đến đuôi hòn đá, đó chính là mực nước trong bể
Ta buộc một hòn đá vào sợi chỉ rồi thả xuống bể sao cho hòn đá chạm đáy bể và sợi dây đứng theo phương thẳng đứng. Nhấc dây và đá lên ta thấy nước ướt đến đâu của sợi chỉ thì nó cao đến đấy
Thả 1 hòn bi sắt đường kính 2 cm vào 1 chia độ
a) nước trong bình chia độ dâng lên là bao nhiêu?
b)Xác định thể tích mà phần nước dâng lên
c) Xác định khối lượng của hòn bi.
Thank các bạn trước !
Bài này có hình vẽ không em?
Diện tích đáy của bình chia độ là bao nhiêu?
Khối lượng riêng của hòn bi là bao nhiêu?
Nếu đề bài chỉ cho như vậy thì thiếu rất nhiều giả thiết.
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V1 = 20,2cm3
B. V2 = 20,5cm3
C. V3 = 20,5cm3
D. V4 = 20cm3
Chọn C. V3 = 20,5cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?
Giải
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
a) 0,1cm3; 0,2cm3
b) 0,1cm3; 0,3cm3
bt vat ly bai 3.1 giup nha
ghi đề bn
mk ko bít đề
sách lp 6 quăng rồi
lượng chất lỏng gần đầy chai 0,5l nên ta chọn bình 500ml là phù hợp. để đo chính xác, ta chọn bình có vạch càng nhỏ càng tốt. chọn bình 500ml có vạch chia tới 2ml
đáp án:chọn B
Đề của bạn đây có phải ko?
3.1. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Theo mk do bình này gần đầy 0,5l (500ml); tức là thể tích của nó chỉ nhở hơn 500ml một chút, vì thế ta sẽ loại đáp án C ra. Ngoài ra để chọn bình hợp lí với điều kiện trên thì bình cần có ĐCNN thật nhỏ để đo chính xác hơn. Mà trong các đáp án A; B; D thì đáp án B có ĐCNN là nhỏ nhất. Vì vậy đáp án B là hợp lí nhất.
Cho hỏi cách đổi từ khối lượng ra thể tích
Do m = D.V
Trong đó: m là khối lượng của vật
D là khối lượng riêng của vật
V là thể tích của vật
giải giúp mình bài 3.10 và 3.11
3.10/ Đáp án là: D
3.11/ Bạn Bắc dùng bình có ĐCNN là 1cm3
Bạn Trung dùng bình có ĐCNN là 0,1cm3
Bạn Nam dùng bình có ĐCNN là 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
người ta muốn chứa 20 l nước bằng các can nhỏ có ghi 1,5l
a) Số ghi trên can có ý nghĩa gì?
b) Phải dùng ít nhất bao nhiêu can?
a ) Ý Nghĩa : chỉ sức chứa của can
b ) Phải dùng ít nhất 14 can vì \(20:1,5=13,3\)